Hóa học 12 Sinh học 12 Lịch sử 12 Địa lí 12 GDCD 12 Công nghệ 12 Tin học 12
Lớp 11
Hóa học 11 Sinh học 11 Lịch sử 11 Địa lí 11 GDCD 11 Công nghệ 11 Tin học 11
Lớp 10
Hóa học 10 Sinh học 10 Lịch sử 10 Địa lí 10 Tin học 10 Công nghệ 10 GDCD 10 HĐ trải nghiệm, hướng nghiệp 10
Lớp 9
Hóa học 9 Sinh học 9 Lịch sử 9 Địa lí 9 GDCD 9 Công nghệ 9 Tin học 9 Âm nhạc và mỹ thuật 9
Lớp 8
Hóa học 8 Sinh học 8 Lịch sử 8 Địa lí 8 GDCD 8 Công nghệ 8 Tin học 8 Âm nhạc và mỹ thuật 8
Lớp 7
Lịch sử và Địa lí 7 Tin học 7 Công nghệ 7 GDCD 7 HĐ trải nghiệm, hướng nghiệp 7 Âm nhạc 7
Lịch sử và Địa lí 6 GDCD 6 Công nghệ 6 Tin học 6 HĐ trải nghiệm, hướng nghiệp 6 Âm nhạc 6 Mỹ thuật 6
Chương 1 : Sự điện li Chương 2: Nito - Photpho Chương 3: Cacbon - Silic Chương 4: Đại cương về hóa học hữu cơ
Trắc nghiệm hóa 11 có đáp án và lời giải chi tiết 300 bài tập về sự điện li của nước, pH, chất chỉ thị ax..

Câu hỏi 1 : Trộn 50ml dung dịch NaOH 0,1M với 50ml dung dịch HCl 0,1M. PH của dung dịch thu được sau phản ứng là:

 

A  0. B 1. C 7. D 13.

Bạn đang xem: Bài tập ph


Lời giải chi tiết:

Ta thấy: nNaOH = nHCl = 0,005 mol

=> NaOH phản ứng vừa đủ với HCl

=> Sau phản ứng thì dung dịch chỉ có NaCl => pH = 7

 Đáp án C


Câu hỏi 2 : Trộn 100ml dung dịch HCl 0,1M với V ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M, sau phản ứng thu được dung dịch có pH = 12,7. Giá trị của V là:

A 50 ml. B  100 ml. C 150 ml. D  200 ml.

Lời giải chi tiết:

nH+ = nHCl = 0,01 mol; nOH- = 2nBa(OH)2 = 0,2V mol

pHsau = 12,7 > 7 => OH- dư => pOH = 14 - 12,7 = 1,3 => = 10-1,3

H+ + OH- → H2O

Bđ: 0,01 0,2V

Pư: 0,01 → 0,01 

Sau: 0 0,2V - 0,01

(left< OH^ - ight> = fracn_OH^ - V o 10^ - 1,3 = frac0,2V - 0,010,1 + V) => V = 0,1 lít

Đáp án B


Câu hỏi 3 : Cho dung dịch A chứa H2SO4 0,1M; HNO3 0,2M và HCl 0,3M. Trộn 300 ml dung dịch A với V lít dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dung dịch C có pH = 2. Giá trị của V là

A 0,134. B 0,424. C 0,441. D 0,414.

Lời giải chi tiết:

Trong A : nH+ = 2nH2SO4 + nHNO3 + nHCl = 2.0,1.0,3 + 0,2.0,3 + 0,3.0,3 = 0,21 mol

Trong B : nOH- = nNaOH + nKOH = 0,2V + 0,29V = 0,49V mol

Dung dịch sau khi trộn có pH = 2 => MT axit => H+ dư, OH- hết

H+ + OH- → H2O

Bđ: 0,21 0,49V

Pư: 0,49V ← 0,49V

Sau: 0,21 - 0,49V 0

pH = 2 => = 10-2 => (frac0,21 - 0,49V0,3 + V = 10^ - 2) => V = 0,414 lít = 414 ml

Đáp án D


Câu hỏi 4 : Hòa tan m gam Na vào nước được 100 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của m bằng

A 0,23 gam B 2,3 gam C 3,45 gam D 0,46 gam

Lời giải chi tiết:

pH = 13 => pOH = 1 => = 0,1 M => nNaOH = 0,01 mol = nNa ( BT nguyên tố )

=> m = 0,23g

Đáp án A


Câu hỏi 5 : Dung dịch X chứa hỗn hợp NaOH 0,25M và Ba(OH)2 0,15M dung dịch Y chứa hỗn hợp H2SO4 0,5M và HNO3 0,2M.Trộn V lít dung dịch X với V’ lit dung dịch Y thu được dung dịch Z có pH =3. Tỉ lệ V/V’ là

A 2,17 B 1,25 C 0,46 D 0,08

Câu hỏi 6 : Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1 M và axit H2SO4 0,5 M thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là:

A 1B 2C 6D 7

Câu hỏi 7 : Trộn 100ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375 M và HCl 0,0125 M) thu đ­ược dung dịch X, giá trị pH của dung dịch X là:

A 1B 2C 6D 7

Lời giải chi tiết:

(egingathered left. egingathered n_Ba(OH)_2 = 0,01mol hfill \ n_NaOH,,,,,,, = 0,01mol hfill \ endgathered ight},, Rightarrow ,n_OH^ - = 2.n_Ba(OH)_2 + n_NaOH = 0,03(mol) hfill \ left. egingathered n_HCl,,,,,, = 0,005mol hfill \ n_H_2SO_4 = 0,015mol hfill \ endgathered ight},, Rightarrow ,n_H^ + = n_HCl + 2.n_H_2SO_4 = 0,035(mol) hfill \ endgathered )

Khi trộn xảy ra phản ứng trung hoà dạng ion là:

H+ + OH-à H2O

0,035 0,03

nH+ (d­ư) = 0,035 - 0,03 = 0,005 (mol) => = 0,005/(0,1+0,4) = 0,01

= 0,01 = 10-2 (mol/lít) Þ pH = 2

Đáp án B


Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 8 : Trộn 200 ml dd hỗn hợp gồm HNO3 0,3M và HClO4 0,5M với 200 ml dd Ba(OH)2 a mol/lit thu được dd có pH = 3. Vậy a có giá trị là:

A 0,39 B 0,798C 0,399 D 0,398

Đáp án: C


Lời giải chi tiết:

Ta có: ∑nH+ = 0,2(0,3+ 0,5) = 0,16 mol; nOH- = 0,4.a

Sau khi phản ứng xảy ra dung dịch thu được có pH= 3 chứng tỏ axit dư.

sau phản ứng = (0,16-0,4a)/ 0,4 = 10-3

 Vậy a = 0,399

Đáp án C


Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 9 : Thể tích của n­ước cần thêm vào 15 ml dung dịch axit HCl có pH=1 để đ­ược dung dịch axit có pH=3 là:

A 1,68 lít B 2,24 lít C 1,12 lít D 1,485 lít

Đáp án: D


Lời giải chi tiết:

Gọi thể tích nước cần thêm là Vml. Số mol H+  không đổi trước và sau pha loãng nên:

15.10-1 = (15+ V).10-3

V= 1485ml = 1,485 lít

Đáp án D


Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 10 : Thêm 90 ml n­ước vào 10 ml dung dịch NaOH có pH=12 thì thu đ­ược dung dịch có pH là:

A 3B 1C 11D 13

Đáp án: C


Lời giải chi tiết:

*


Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 11 : Tính pH của dung dịch dd HCl 2.10-7M

A pH = 6,700 B pH = 6,617 C pH = 2 D pH = 11

Đáp án: B


Lời giải chi tiết:

Ta thấy: Ca = 2.10-7  ≈ (sqrt K_H_2O = 10^ - 7)nên không thể bỏ qua sự phân li của H2O.

Xem thêm: Phát Huy Truyền Thống Tôn Sư Trọng Đạo Của Dân Tộc Việt Nam, Top 19 Bài Nghị Luận Về Tôn Sư Trọng Đạo Hay Nhất

HCl → H+  + Cl-

2.10-7→ 2.10-7

H2O (undersetoversetlongleftrightarrow) H+ + OH- KH2O = 10-14

Bđ: 2.10-7

Pli: x x x

Sau: x + 2.10-7 x

=> KH2O = = (x + 2.10-7).x = 10-14

=> x = 4,142.10-8

=> = x + 2.10-7 = 4,142.10-8 + 2.10-7 = 2,4142.10-7

=> pH = -log = 6,617

Đáp án B


Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 12 : Tính pH của dung dịch HNO2 0,2M biết Ka = 4.10--4

A 2B 1C 0,6D 2,05

Đáp án: D


Phương pháp giải:

Các quá trình điện li của

HNO2 (overset leftrightarrows ) H+ + NO2- Ka = 4.10-4

H2O(overset leftrightarrows ) H+ + OH- Kw = 10-14

Để tính pH của dung dịch thì ta phải đi tìm nồng độ H+ có trong dung dịch. Mà nồng độ H+ này có thể do HNO2 và H2O phân li ra.

Để xét xem có bỏ qua sự điện li của H2O tạo ra H+ hay không ta so sánh tích số

Ka.Ca với Kw

Nếu Ka. Ca >> Kw thì bỏ qua sư điện li của H2O

Nếu Ka. Ca ≈ Kw thì tính đến sự điện li của H2O


Lời giải chi tiết:

Các quá trình điện li:

HNO2 (overset leftrightarrows ) H+ + NO2- Ka = 4.10-4

H2O (overset leftrightarrows ) H+ + OH- Kw = 10-14

Ta thấy: Ka.Ca = 0,2.4.10-4 = 8.10-5 > > Kw = 10-14. Do vậy sự phân li của H2O tạo ra H+ là không đáng kể. Vì vậy bỏ qua sự điện li của H2O. Dung dịch chỉ có sự điện li của HNO2

HNO2 (overset leftrightarrows ) H+ + NO2- Ka = 4.10-4

ban đầu: 0,2

phân li: x x x

cân bằng: (0,2 - x) x x

Ta có:(Ka = m. m over m = x^2 over 0,2 - x = 4.10^ - 4(*))

Cách 1: Giải phương trình bậc 2

→ x2 + 4.10-4x - 0,2.4.10-4 = 0

→ x = 8,7465.10-3 (M)

= x = 8,7465.10-3 (M)

→ pH = -lg = -lg(8,7465.10-3) = 2,058 

Cách 2: Ta thấy (Ca over Ka = 0,2 over 4.10^ - 4 = 500) (Chỉ cần Ca lớn gấp 100 lần Ka là coi như x rất nhỏ)

→ x +> = x = 8,944.10-3 (M)

→ pH = -lg = -lg(8,944.10-3) = 2,048 ≈ 2,05

 Đáp án D


Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 13 : Tính pH của 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,025 M và HCl 0,05 M) ?

A 1B 2C 6D 7

Đáp án: A


Lời giải chi tiết:

*


Lời giải chi tiết:

pH của HCl = 5 => = 10-5 => nHCl = CM. V1 = 10-5V1

pH của NaOH = 9 => pOH = 14 – 9 = 5 => = 10-5 => nNaOH = CM.V2= 10-5.V2

Vì dd sau phản ứng thu được có pH = 8 > 7 => môi trường bazo => dư OH-

=> pOH = 14 – 8 = 6

=> dư = 10-6

H+ + OH- → H2O

Ban đầu(mol) 10-5V1 10-5.V2

Phản ứng (mol) 10-5V1 10-5V1

Sau pư (mol) 0 10-6(V1+ V2)

Ta có: nOH- ban đầu = nOH- pư + nOH- dư

=> 10-5.V2 = 10-5V1 + 10-6(V1+ V2)

=> 10-5.V2 – 10-6V2 = 10-5V1 + 10-6V1

=> 9.10-6V2 = 1,1.10-5V1

 ( = > fracV_1V_2 = frac9.10^ - 61,1.10^ - 5 = frac911)