Lớp 2 - Kết nối tri thức
Lớp 2 - Chân trời sáng tạo
Lớp 2 - Cánh diều
Tài liệu tham khảo
Lớp 3Sách giáo khoa
Tài liệu tham khảo
Sách VNEN
Lớp 4Sách giáo khoa
Sách/Vở bài tập
Đề thi
Lớp 5Sách giáo khoa
Sách/Vở bài tập
Đề thi
Lớp 6Lớp 6 - Kết nối tri thức
Lớp 6 - Chân trời sáng tạo
Lớp 6 - Cánh diều
Sách/Vở bài tập
Đề thi
Chuyên đề & Trắc nghiệm
Lớp 7Sách giáo khoa
Sách/Vở bài tập
Đề thi
Chuyên đề & Trắc nghiệm
Lớp 8Sách giáo khoa
Sách/Vở bài tập
Đề thi
Chuyên đề & Trắc nghiệm
Lớp 9Sách giáo khoa
Sách/Vở bài tập
Đề thi
Chuyên đề & Trắc nghiệm
Lớp 10Sách giáo khoa
Sách/Vở bài tập
Đề thi
Chuyên đề & Trắc nghiệm
Lớp 11Sách giáo khoa
Sách/Vở bài tập
Đề thi
Chuyên đề & Trắc nghiệm
Lớp 12Sách giáo khoa
Sách/Vở bài tập
Đề thi
Chuyên đề & Trắc nghiệm
ITNgữ pháp Tiếng Anh
Lập trình Java
Phát triển web
Lập trình C, C++, Python
Cơ sở dữ liệu
Bạn đang xem: Cách tìm điều kiện xác định lớp 8

Lý thuyết, các dạng bài tập Toán 8Toán 8 Tập 1I. Lý thuyết & trắc nghiệm theo bàiII. Các dạng bài tậpToán 8 Tập 1I. Lý thuyết & trắc nghiệm theo bài họcII. Các dạng bài tậpCách tìm điều kiện để phân thức được xác định cực hay, có đáp án Trang trước Trang sau
Cách tìm điều kiện để phân thức được xác định cực hay, có đáp án
A.Phương pháp giải

B.Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Tìm điều kiện để phân thức sau có nghĩa

a, Để phân thức có nghĩa: x + 3 ≠ 0 ⇔ x ≠ - 3
b, Để phân thức có nghĩa: x – 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ 1
c, Để phân thức có nghĩa: 2x + 6 ≠ 0 ⇔ 2x ≠ - 6 ⇔ x ≠ - 3
Ví dụ 2: Tìm điều kiện để phân thức sau xác định

a, Ta có:

Vậy điều kiện để phân thức xác định là x ≠ 0 và x ≠ 1.Bạn đang xem: Cách tìm điều kiện xác định lớp 8
b,Ta có: x2 – 4x + 4 ≠ 0 ⇔ (x - 2)2 ≠ 0 ⇔ x ≠ 2
Vậy điều kiện để phân thức xác định là x ≠ 2
c, Để phân thức xác định:
Vậy điều kiện để phân thức xác định là x ≠ -2 và x ≠ 1
Ví dụ 3: Tìm điều kiện của các biến để các phân thức sau có nghĩa
a, Để phân thức có nghĩa:
x2 + 3x – 4 ≠ 0
⇔ (x + 4)(x – 1) ≠ 0
⇔ x ≠ -4 và x ≠ 1
Vậy điều kiện để phân thức có nghĩa là x ≠ - 4 và x ≠ 1
b, Để phân thức có nghĩa:
x2 + 5x + 4 ≠ 0
⇔ (x + 4)(x + 1) ≠ 0
⇔ x ≠ -4, x ≠ -1
Vậy điều kiện để phân thức xác định là x ≠ -4 và x ≠ -1
c, Để phân thức xác định ta có:
có nghĩa:
Vậy với x ≠ -3 và x ≠ ½ thì phân thức đã cho được xác định
C.Bài tập vận dụng
Bài 1: Phân thức xác định khi
A. X = -3
B. X ≠ 3
C. X ≠ 0
D. X ≠ -3
Quảng cáoHiển thị đáp ánĐáp án: D
Phân thức xác định khi x + 3 ≠ 0 ⇔ x ≠ -3
Bài 2: Điều kiện của x để phân thức được xác định là:
A. X ≠ 7
B. X ≠ 0
C. X = 0 và x = 7
D. X ≠ 0 và x ≠ 7
Hiển thị đáp ánĐáp án: A.
phân thức được xác định khi x – 7 ≠ 0 ⇔ x ≠ 7
Bài 3: Điều kiện để phân thức được xác định là:
Đáp án: D
phân thức được xác định khi 2x +1 ≠ 0 ⇔ 2x ≠ -1 ⇔
Bài 4: Điều kiện để phân thức
xác định là
Bài 5: Điều kiện để phân thức
xác định là
A. X ≠ 0, x ≠ 5
B. X ≠ 0, x ≠ -5
C. X ≠ 2, x ≠ 5
D. X ≠ -2, x ≠ -5
Hiển thị đáp ána, Điều kiện để phân thức xác định là x - 5 ≠ 0 ⇔ x ≠ 5
b, Điều kiện để phân thức xác định là x2 - 9 ≠ 0 ⇔ x2 ≠ 9⇔ x ≠ 3, x ≠ -3
a, Điều kiện để phân thức xác định là:
Vậy với x ≠ 3y và x ≠ -3y thì phân thức đã cho có nghĩa
b, Điều kiện để phân thức xác định là:
Xem thêm: Giới Thiệu Về Nguyễn Trãi : Cuộc Đời Và Sự Nghiệp Của Nguyễn Trãi
a, ta có: x3 – 1 ≠ 0 ⇔ x3 ≠ 1 ⇔ x ≠ 1
Vậy với x ≠ 1 phân thức đã cho được xác định
b, Ta có:
x3 + 2x2 - x - 2 ≠ 0
⇔ x2(x + 2) – (x + 2) ≠ 0
⇔ (x + 2)(x2 -1) ≠ 0
⇔ x + 2 ≠ 0 và x2 – 1 ≠ 0
Vậy với x ≠ - 2, x ≠ -1, x ≠ 1 thì phân thức đã cho được xác định.
Ta có:
(a + b+ c)2 – (ab + bc + ca) = 0
⇔ a2 + b2 + c2 + ab + bc + ca = 0 ⇔ 2.(a2 + b2 + c2 + ab + bc + ca) = 0
⇔ (a2 + 2ab + b2) + (b2 + 2bc + c2) + (a2 + 2ac + c2) = 0
⇔ (a + b)2 + (b + c)2 + (c + a)2 = 0
⇔ a + b = b + c = c + a = 0
⇔ a = b = c = 0
Vậy điều kiện để phân thức được xác định là a, b, c không đồng thời bằng 0
Giới thiệu kênh Youtube fundacionfernandovillalon.com
CHỈ CÒN 250K 1 KHÓA HỌC BẤT KÌ, fundacionfernandovillalon.com HỖ TRỢ DỊCH COVID
Phụ huynh đăng ký mua khóa học lớp 8 cho con, được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí. Đăng ký ngay!