Chú ý: Tần suất $f$ của một giá trị được tính theo công thức: (f = dfracnN) trong đó (N) là số các giá trị, (n) là tần số của một giá trị , (f) là tần số của giá trị đó. Người ta thường biểu diễn tần suất dưới dạng phần trăm.
Bạn đang xem: Cách tính mốt của dấu hiệu
2. Số trung bình cộng
3. Ý nghĩa của số trung bình cộng
4. Mốt của dấu hiệu
Ví dụ: Số cân nặng (tính tròn đến kg) của $20$ học sinh ghi lại như sau:

Ta có bảng “tần số” là

Số trung bình cộng là:
(overline X )(= dfrac28.2 + 29.3 + 30.4 + 35.6 + 37.4 + 42.120 )(= 33(kg))
Mốt của dấu hiệu là: $35.$
II. Các dạng toán thường gặp
Dạng 1: Dựng biểu đồ đoạn thẳng
Phương pháp:
Để dựng biểu đồ đoạn thẳng ta có thể làm như sau:
+ Lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu
+ Dựng các trục tọa độ: trục hoành biểu diễn các giá trị (x), trục tung biểu diễn tần số (n.)
+ Vẽ các điểm có tọa độ đã cho trong bảng
+ Vẽ các đoạn thẳng nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành độ.
Dạng 2: Đọc đồ thị đơn giản
Phương pháp:
Khi đọc biểu đồ cần trả lời các câu hỏi sau:
+ Biểu đồ biểu diễn cái gì?
+ Từng trục biểu diễn cho đại lượng nào?
+ Sự biến thiên của giá trị như thế nào?
Đối với biểu đồ biểu diễn trực tiếp mối quan hệ giữa giá trị của dấu hiệu và tần số thì tập trung nhận xét về giá trị lướn nhất, giá trị nhỏ nhất, giá trị có tần số lớn nhất, nhóm giá trị có tần số tương đối lớn…
Đối với biểu đồ biểu diễn sự thay đổi giá trị theo thời gian thì nhận xét thêm về sự tăng giảm trên toàn bộ thời gian hoặc trên từng giai đoạn…
Dạng 3: Tính số trung bình cộng của dấu hiệu
Phương pháp:
+ Căn cứ vào bảng tần số, sử dụng công thức tính (overline X .)
+ Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch rất lớn đối với nhau thì không nên lấy số trung bình cộng làm “đại diện” cho dấu hiệu đó.
Xem thêm: Thuyết Minh Về Thể Loại Truyện Ngắn ❤️️ 15 Bài Văn Mẫu Hay Nhất
Dạng 4: Tìm mốt của dấu hiệu
Phương pháp:
+ Lập bảng tần số
+ Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số”.
Mục lục - Toán 7
CHƯƠNG 1: SỐ HỮU TỈ, SỐ THỰC
Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ
Bài 2: Cộng, trừ các số hữu tỉ
Bài 3: Nhân, chia các số hữu tỉ
Bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng-trừ-nhân-chia số thập phân
Bài 5: Lũy thừa của một số hữu tỉ
Bài 6: Tỉ lệ thức
Bài 7: Tính chất cơ bản của dãy tỉ số bằng nhau
Bài 8: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
Bài 9: Làm tròn số
Bài 10: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai
Bài 11: Số thực
Bài 12: Số hữu tỉ. Số thực
CHƯƠNG 2: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Bài 1: Đại lượng tỉ lệ thuận
Bài 2: Đại lượng tỉ lệ nghịch
Bài 3: Hàm số. Mặt phẳng tọa độ
Bài 4: Đồ thị hàm số y=ax (a khác 0)
Bài 5: Ôn tập chương 2: Hàm số và đồ thị
CHƯƠNG 3: THỐNG KÊ
Bài 1: Thu thập số liệu, thống kê, tần số
Bài 2: Bảng tần số của dấu hiệu
Bài 3: Biểu đồ. Số trung bình cộng và mốt của dấu hiệu
Bài 4: Ôn tập chương 3: Thống kê
CHƯƠNG 4: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Bài 1: Khái niệm về biểu thức đại số
Bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số
Bài 3: Đơn thức
Bài 4: Đơn thức đồng dạng
Bài 5: Đa thức
Bài 6: Cộng trừ đa thức
Bài 7: Đa thức một biến
Bài 8: Cộng trừ đa thức một biến
Bài 9: Nghiệm của đa thức một biến
Bài 10: Ôn tập chương 4: Biểu thức đại số
CHƯƠNG 5: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC, ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Bài 1: Hai góc đối đỉnh
Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc
Bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
Bài 4: Hai đường thẳng song song.Tiên đề Ơ-clit về hai đường thẳng song song
Bài 5: Từ vuông góc đến song song
Bài 6: Định lý
CHƯƠNG 6: TAM GIÁC
Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác
Bài 2: Hai tam giác bằng nhau
Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh
Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-góc-cạnh
Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc-cạnh-góc
Bài 6: Tam giác cân
Bài 7: Định lý Pytago
Bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Bài 9: Ôn tập chương 6: TAM GIÁC
CHƯƠNG 7: QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC. CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁC
Bài 1: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
Bài 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
Bài 3: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác
Bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
Bài 5: Tính chất ba đường phân giác
Bài 6: Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng, của tam giác
Bài 7: Tính chất ba đường cao của tam giác
Bài 8: Ôn tập chương 7


Học toán trực tuyến, tìm kiếm tài liệu toán và chia sẻ kiến thức toán học.