
- Khi điện tích hạt nhân tăng, có sự chèn mức năng lượng nên mức năng lượng của $4s$ thấp hơn $3d$.
Bạn đang xem: Cấu hình e của 20 nguyên tố đầu
II. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊNTỬ
1. Cấu hình electron nguyên tử
- Cấu hình electron nguyên tử biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.
a) Quy ước cách viết cấu hình electron nguyên tử
- Số thứ tự lớp electron được ghi bằng chữ số ($1,,,2,,,3…$).
- Phân lớp được ghi bằng các chữ cái thường ($s,,,p,,,d,,,f$).
- Số electron trong một phân lớp được ghi bằng chỉ số ở phía trên bên phải kí hiệu của phân lớp ($s^2,,,p^6…$).
b) Cách viết cấu hình electron nguyên tử
- Xác định số electron trong nguyên tử.
- Phân bố các electron theo thứ tự tăng dần mức năng lượng theo quy tắc sau:
+ Lớp electron tăng dần ($n = 1,,,2,,,3…$).
+ Trong cùng một lớp theo thứ tự: $s,,,p,,,d,,,f$.
c) Ví dụ cấu hình electron của các nguyên tử
$_1H: 1s^1$
$_2He: 1s^2$
$_8O: 1s^2,,2s^2,,2p^4$ hoặc viết gọn là $
$_18Ar: 1s^2,,2s^2,,2p^6,,3s^2,,3p^6$
$_20Ca: 1s^2,,2s^2,,2p^6,,3s^2,,3p^6,,4s^2$ hoặc viết gọn là $
$_35Br: 1s^2,,2s^2,,2p^6,,3s^2,,3p^6,,3d^10,,4s^2,,4p^5$ hoặc viết gọn là $
d) Phân lớp cuối cùng là họ của nguyên tố
- $H,,He,,Ca$: là nguyên tố $s$ vì electron cuối cùng điền vào phân lớp $s$.
- $O,,Ar,,Br$: là nguyên tố $p$ vì electron cuối cùng điền vào phân lớp $p$.
- Ngoài ra còn có nguyên tố $d$, nguyên tố $f$.
2. Cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu
$Z$ | Tên nguyên tố | Kí hiệu hóa học | Số electron |
Lớp $K$ ($n =1$) | Lớp $L$ ($n = 2$) | Lớp $M$ ($n = 3$) | Lớp $N$ ($n = 4$) |
$1$ |
$2$ |
$3$ |
$4$ |
$5$ |
$6$ |
$7$ |
$8$ |
$8$ | $1$ |
$8$ | $2$ |
$8$ | $3$ |
$8$ | $4$ |
$8$ | $5$ |
$8$ | $6$ |
$8$ | $7$ |
$8$ | $8$ |
$8$ | $8$ | $1$ |
$8$ | $8$ | $2$ |
3. Đặc điểm lớp electron ngoài cùng
- Đối với nguyên tử của tất cả các nguyên tố, lớp electron ngoài cùng có nhiều nhất là $8$ electron.
- Các nguyên tử đều có khuynh hướng đạt trạng thái bão hòa bền với $8$ electron ở lớp ngoài cùng (trừ $He$ có $2,e$ ngoài cùng).
- Lớp electron ngoài cùng quyết định tính chất hóa học của một nguyên tố:
+ Nếu tổng số electron ngoài cùng $
+ Nếu tổng số electron ngoài cùng $> 4,,(5,,6,,7,e)$ $Rightarrow$ Nguyên tử NHẬN electron $Rightarrow$ là phi kim.
+ Nếu tổng số electron ngoài cùng $= 4,$ $Rightarrow$ Nguyên tử có thể là kim loại hoặc phi kim.
+ Nếu tổng số electron ngoài cùng $= 8$ (trừ $He$ có $2,e$ ngoài cùng) $Rightarrow$ Nguyên tử bền về mặt hóa học $Rightarrow$ là khí hiếm.
Xem thêm: Khảo Sát Điểm Thi Thpt Quốc Gia 2021, Kết Quả Thi Thử 2021
$Longrightarrow$ Vậy: khi biết cấu hình electron của nguyên tử có thể dự đoán được loại nguyên tố.