Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1
*

Cho tam giác ABC, AM là đường trung tuyến.

Bạn đang xem: Cho tam giác abc có am là trung tuyến

a) Chứng minh: SABM = SACM

b) Gọi N là trung điểm của AB. Tính s BMN / s ABC ?

GIÚP MÌNH VỚI


*

*

a) Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

2 tam giác có chung chiều cao hạ từ A xuống BC 

lại có MB=MC( AM đường trung tuyến)

⇒(S_ABM=S_ACM)(đpcm)

b) Xét tam giác ABM và tam giác ABC có:

2 tam giác có chung chiều cao hạ từ A xuống BC 

lại có: (MB=dfrac12BC)( AM đường trung tuyến)

⇒ (S_ABM=dfrac12S_ABChay2S_ABM=S_ABCleft(đpcm ight))


a) Kẻ đường cao AH

Ta có: (S_ABM=dfrac12.AH.BM;S_ACM=dfrac12.AH.CM)

Mà BM = CM (do M là trung điểm của BC )

(Rightarrow S_ABM=S_ACM)

b) Ta có: (S_ABC=S_ABM+S_ACM=S_ABM+S_ABM=2S_ABM)


a) Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

2 tam giác có chung chiều cao hạ từ A xuống BC 

lại có MB=MC( AM đường trung tuyến)

⇒(S_ABM=S_ACM)(đpcm)

b) Xét tam giác ABM và tam giác ABC có:

2 tam giác có chung chiều cao hạ từ A xuống BC 

lại có: (MB=dfrac12BC)( AM đường trung tuyến)

⇒ (S_ABM=dfrac12S_ABChay2S_ABM=S_ABCleft(đpcm ight))


Cho tam giác ABC, AM là đường trung tuyến.

a) Chứng minh: SABM = SACM

b) Gọi N là trung điểm của AB. Tính s BMN / s ABC

GIUP MÌNH VỚI

a) Kẻ đường cao AH của (Delta)ABC

nên AH là đường cao của (Delta)ABM

(Rightarrow S_ABM=fracAHcdot BM2)(1)

Ta có: AH là đường cao của (Delta)ABC(theo cách vẽ)

nên AH là đường cao của (Delta)ACM

(Rightarrow S_ACM=fracAHcdot MC2)(2)

Ta có: AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC của (Delta)ABC(gt)

(Leftrightarrow)M là trung điểm của BC

hay BM=MC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra (S_ABM=S_ACM)(đpcm)


Kẻ đường cao AH

(S_ABM=dfracAHcdot BM2)

(S_ACM=dfracAHcdot CM2)

mà BM=CM

nên (S_ABM=S_ACM)


cho tam giác ABC vuông tại A (AB

Cho tam giác ABC cân tại A, AM là đường trung tuyến.

a) Cho biết AB = AC = 13cm, BC = 10cm. Tính AM.

b) Vẽ AN là đường trung tuyến của tam giác ABM. Gọi N là trung điểm của đoạn thẳng AD, E là trung điểm của đoạn thẳng CD. Chứng minh rằng A, M, E thẳng hàng.

Xem thêm: Chuẩn Kiến Thức Kĩ Năng Tiếng Việt Lớp 4, Chuẩn Kiến Thức Kĩ Năng Môn Tiếng Việt Lớp 4


cho tam giác ABC vuông ở A, trung tuyến AM, gọi I là trung điểm của AB, N là điểm đối xứng với M qua I

a/chứng minh tức giác AMBN là hình thoi

b/ cho AB = 4cm, AC = 6cm tính S tứ giác AMBN?

c/ TAm giác vuông ABC có điều kiện j thì AMBN là hình vuông


a)tứ giác AMBN có

I là trung điểm AB (gt)

I là trung điểm NM (N đx M qua I)

=> AMBN là HBH (vì là tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

có I là trung điểm AB (gt)

M là TĐiểm BC (AM là đường trung tuyến)

=> IM là đường trung bình tgiasc ABC (đnghĩa)

=> IM // AC IM = AC /2 (t/c đường trung bình)

IM // AC => IM vuộng AB (AC vuông AB )

hay NM vuông AB

HBH ABCD có 2 đường chéo vuông vs nhau=> ABCD là Hthoi (...)

b) có IM = AC/2 (cmcaau a).

=> IM = 6/2=3 (cm)

có I là Tđiểm NM (N đx M qua I)

=> NM = IM .2=6 (cm)

S hthoi AMBN = 1/2.6.4=12 (cm2 )

c) tam giác vuông ABC cần đk cân tại A để AMBN là Hvuông


Đúng 0
Bình luận (0)

Cho tam giác ABC đường trung tuyến AM . Gọi K là trung điểm của AM . Kẻ CK cắt AB tại E.Gọi F là trung điểm của BE chứng minh : a) EK // FM b) AE = EF = BF (giúp em với )


Lớp 8 Toán
1
0
Gửi Hủy

a: Xét ΔBEC có 

M là trung điểm của BC

F là trung điểm của BE

Do đó: MF là đường trung bình của ΔBEC

Suy ra: MF//EC

hay EK//FM

b: Xét ΔAFM có 

K là trung điểm của AM

KE//FM

Do đó: E là trung điểm của FA

Suy ra: EA=FE=FB


Đúng 1

Bình luận (0)

Khoá học trên OLM (olm.vn)


olm.vn hoặc hdtho
fundacionfernandovillalon.com