Các chủ đề bồi dưỡng hsg hóa hữu cơ 9, các đề thi hsg hóa 9 + lời giải giành cho quý thầy cô và các em học sinh thcs ôn luyện.




Bạn đang xem: Chuyên đề hóa hữu cơ lớp 9

*
bySinh Quách

Các chủ đề bồi dưỡng hsg hóa hữu cơ 9, các đề thi hsg hóa 9 + lời giải giành cho quý thầy cô và các em học sinh thcs ôn luyện.




Xem thêm: Cgv Royal Lịch Chiếu Phim Cgv Royal Lịch Chiếu, Top 10 Lịch Chiếu Phim Royal City Ngày Mai

Các chủ đề bồi dưỡng hsg hóa hữu cơ 9

Tuyển tập đề thi chuyên Hóa vào lớp 10

Vì sao gạo nếp lại dẻo hơn gạo tẻ


ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HÓA 8

ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ.

2. Đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ.– Thành phần các nguyên tố tạo nên hợp chất hữu cơ rất ít, chủ yếu là các nguyên tố: C, H,O, N (và một số nguyên tố khác S, P, Cl, một số ít kim loại …) Nhưng số lượng các hợp chất hữucơ rất nhiều.– Liên kết hoá học trong hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.– Phần lớn hợp chất hữu cơ dễ bay hơi, dễ cháy, kém bền với nhiệt.– Một số hợp chất hữu cơ không tan trong nước nhưng tan được trong dung môi hữu cơ.– Các phản ứng trong hoá học hữu cơ thường xảy ra chậm, không hoàn toàn và theo nhiều hướngkhác nhau tạo nên hỗn hợp sản phẩm.3. Phân loại hợp chất hữu cơ.Hợp chất hữu cơ chia làm 2 loại:– Hiđrocacbon: là hợp chất mà trong phân tử chỉ có C và H.– Dẫn xuất của hiđrocacbon: ngoài C, H còn có các nguyên tố khác như O, N, halogen…Dẫn xuất của hiđrocacbon gồm:– Dẫn xuất halogen:Khi thay thế một hoặc nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử hiđrocacbonbằng một hoặc nhiều nguyên tử halogen ta được dẫn xuất halogen: CxHyClz, CxHyBrz, CxHyIz….+ Dẫn xuất có oxi: Ancol, axit cacboxylic, este, chất béo, tinh bột, gluxic:II. CẤU TẠO HOÁ HỌC.2. Một số lưu ý khi viết CTCT. Giả sử hợp chất có CTPT: CxHyOzNtXvXác định độ bất bão hoà =

2x+2-(y+v)+t2

– Nếu = 0 => chỉ có cấu tạo mạch hở, liên kết đơn.– Nếu = 1 => Có 1 liên kết Π hoặc 1 vòng.– Nếu = 2 => Có 2 liên kết Π hoặc 1 vòng + 1 liên kết Π.HIĐRO CACBON

Hiđrocacbon mạch hở Hiđrocacbon mạch vòng

Các chủ đề bồi dưỡng HS giỏi – Hoá 9 (Hoá hữu cơ)

Trang 2III. DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ.1. Tên thông thường.Thường đặt tên theo nguồn gốc tìm ra chúng, đôi khi có phần đuôi để chỉ rõ hợp chất thuộc loạinào?VD: Axit fomic HCOOH (formica: kiến)Axit axetic CH3COOH (axetus: giấm)Mentol C10H20O (metha piperita: bac hà)2. Tên IUPAC.a) Tên gốc chức: Tên phần gốc + tên phần địnhchức.VD: CH3CH2Cl: etyl cloruaCH3 – CH2 – O – CH3: etyl metyl eteb) Tên thay thế: Tên phần thế + tên mạch cacbon chính + tên phần địnhchức.Có thể có hoặc khôngVD: CH3CH3: (et + an) etanCH3 – CH2Cl (clo + et + an) cloetan

1 2 3 4CH2 = CH – CH2 – CH3 but – 1 – en1 2 3 4CH3 – CH – CH = CH2 but – 3 – en – 2 – olOH3. Bảng tên số đếm và tên mạch cacbon chính.Số đếm Mạch cacbon chính