Bạn đang xem: Con gái có yết hầu
Yết hầu là gì?
Cấu tạo
Yết hầu là phần xương sụn bọc quanh dây thanh quản và lồi ra trước cổ. Người có yết hầu càng to, hộp thanh quản càng lớn thì giọng nói sẽ càng trầm ấm. Do vậy, yết hầu thường là bộ phận đại diện cho sự nam tính ở phái mạnh.
Yết hầu còn được biết đến với một tên gọi khác là “trái táo cổ”. Tên gọi này được xuất phát từ truyền thuyết Adam và Eva. Do dại dột ăn “trái cấm” trong vườn địa đàng, Adam đã mắc nghẹn miếng táo ở cổ họng. Hình dạng miếng táo lồi ra khá giống với yết hầu. Từ đó, người ta thường dùng cụm từ “trái táo cổ” để chỉ bộ phận này một cách hoa mỹ.




Các biến chứng thường gặp
Nhiều người thường băn khoăn “liệu phẫu thuật cắt bỏ yết hầu có an toàn không?” Để giải đáp thắc mắc trên, các bác sĩ đưa ra những lưu ý mà phái đẹp cần cân nhắc trước khi đưa ra lựa chọn.Một số biến chứng bệnh nhân có thể gặp sau phẫu thuật:
Cảm giác đau nhẹSưngBầm tímĐau họngCác dấu hiệu trên thường không quá nghiêm trọng và sẽ mất đi sau vài ngày. Tuy nhiên, nếu sau khi phẫu thuật yết hầu ở nữ cơ thể xuất hiện những biểu hiện dưới đây, bạn cần liên lạc với bác sĩ để được hỗ trợ.
SốtĐau dữ dội ở vết mổĐau ngựcKhó thởNhịp tim bất thườngNgoài ra, một số vấn đề bệnh nhân có thể gặp phải trong quá trình phẫu thuật như:
Mê sảng sau phẫu thuật và các vấn đề về hô hấp.Loại bỏ quá nhiều sụn tuyến giáp làm ảnh hưởng giọng nói.Để lại sẹo rỗ.Do đó, hãy trao đổi với bác sĩ để hiểu rõ các lợi ích cũng như yếu tố nguy cơ trước khi đưa ra quyết định.
Song, quá trình hồi phục thường diễn ra khá nhanh và rõ ràng. Phái đẹp sẽ thấy phần cổ nhẵn hơn và không còn dấu vết “trái táo cổ”. Vết sẹo sau mổ thường không thể nhìn thấy và sẽ dần giảm độ sưng đỏ theo thời gian.
Xem thêm: Dụng Cụ Gì Dùng Để Đo Điện Năng Tiêu Thụ Ta Dùng Gì? Để Đo Điện Năng Tiêu Thụ Ta Dùng Gì
Yết hầu ở nữ là tình trạng khá phổ biến và không quá nghiêm trọng. Tuy nhiên, do tính thẩm mỹ, nhiều chị em vẫn lựa chọn phẫu thuật loại bỏ. Phương pháp này được đánh giá cao do có thể loại bỏ được yết hầu có kích thước lớn. Đồng thời, nguy cơ xảy ra biến chứng sau tiểu phẫu là khá thấp. Do đó, nếu cảm thấy không hài lòng với “trái táo cổ” của mình, bạn hãy đến gặp bác sĩ để được tư vấn về cách điều trị phù hợp.