- Chuyển động thẳng nhanh (chậm) dần đều là chuyển động có vận tốc tăng (giảm) đều theo thời gian

- Vectơ vận tốc tức thời của một vật tại một điểm là một vectơ có gốc tại vật chuyển động, có hướng của vật và có độ dài tỉ lệ với độ lớn của vận tốc tức thời theo một tỉ xích nào đó.

- Gia tốc của chuyển động (thẳng nhanh, chậm dần đều) là đại lượng xá định bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc và khoảng thời gian vận tốc biến thiên

 




Bạn đang xem: Công thức vật lý 10 chương 1

*
10 trang
*
phamhung97
*
5245
*
4Download
Bạn đang xem tài liệu "Tổng hợp công thức Vật lí 10 Chương I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên


Xem thêm: Ý Nghĩa Của Mùa Xuân (Nó Là Gì, Khái Niệm Và Định Nghĩa), Top 9 Bài Cảm Nghĩ Về Mùa Xuân Siêu Hay

TỔNG HỢP CÔNG THỨC VẬT LÍ 10 CHƯƠNG IPHẦN MỘT – CƠ HỌC.Chương I – Động học chất điểm.Bài 2: Chuyển động thẳng biến đổi đều: - Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đườngVận tốc trung bình Quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều (m)Phương trình chuyền động thẳng đều: (km, m)Bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều Chuyển động nhanh dần đều a > 0; (v0 là vận tốc ban đầu, v là vận tốc sau)Chuyển động chậm dần đều a 0Nếu ném vật theo phương thẳng đứng lên cao thì chuyển động là chạm dần đều (v0 là vận tốc ban đầu lúc ném, v là vận tốc lúc ở độ cao lớn nhất hay tại vị trí nào đó cần xét); a = g Khi vật chuyển động theo quán tính: Fkéo = 0Vật chuyền động trên mp nằm ngang với lực kéo hớp với mp 1 góc FkéoFms Fhợp lựcTa có: Vật chuyển động trên mặt phẳn nghiêng. Fms N P Fhợp lựcVật chịu tác dụng của 3 lực: => Từ hình vẽ ta có: Ta có theo đinh nghĩa: Fma sát = (1)Theo định luật II Niu-ton:Fhợp lực = Từ (1) Bài 14: Lực hướng tâm.Biểu thức: Fht = aht = Trong nhiều trường hợp lực hấp dẫn cũng là lực hướng tâm:Fhd = Fht Bài 15: Bài toán về chuyền động ném ngang.Chuyền động ném ngang là một chuyền động phức tạp, nó được phân tích thành hai thành phần Theo phương Ox => là chuyền đồng đềO xax = 0, Thành phần theo phương thẳng đứng Oy. Ay = g (= 9,8 m/s2), Độ cao:yPhương trình quỹ đạo: Quỹ đạo là nửa đường ParabolVận tốc khi chạm đất:Chương III – Cân bằng và chuyền động của vật rắn.Bài 17: Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 2 lực và của 3 lực không song song.A, Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 2 lực không song song.Điều kiện:Cùng giáCùng độ lớn F Cùng tác dụng vào một vậtNgược chiềuB, Cần bằng của vật chịu tác dụng của 3 lực không song song. Điều kiện:Ba lực đồng phẳngBa lực đồng quyHợp lực của 2 lực trực đối với lực thứ 3Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lựcVật cân bằng phụ thuộc vào 2 yếu tố.Lực tác dụng vào vậtKhoảng cách từ lực tác dụng đến trục quayBiểu thức:M = F.d (Momen lực) dTrong đó: F – lực làm vật quay d - cánh tay đòn (khoảng cách từlực đến trục quay)Quy tắc tổng hợp lực song song cùng chiều. A O1Biểu thức: F = F1 + F2 O (chia trong) d1 d2 BChương IV – Các định luật bào toàn.Bài 23: Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng.Động lượng: Xung của lực: là độ biến thiên động lượng trong khoảng thời gian Định luật bảo toàn động lượng (trong hệ cô lập).Va chạm mềm: sau khi va chạm 2 vật dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc .Biểu thức: Va chạm đàn hồi: sau khi va chạm 2 vật không dính vào nhau là chuyển đồng với vận tốc mới là:,Biểu thức: Chuyển động bằng phản lực.Biểu thức:Trong đó: m, – khối lượng khí phụt ra với vận tốc M, – khối lượng M của tên lửa chuyền động với vận tốc sau khi đã phụt khíBài 24: Công và Công suất. Công:A = Trong đó: F – lực tác dụng vào vật – góc tạo bởi lực F và phương chuyền dời (nằm ngang) và s là chiều dài quãng đường chuyền động (m)Công suất:P = (w)với t là thời gian thực hiện công (giây – s)Bài 25, 26, 27: Động năng – Thế năng – Cơ năng.Động năng: là năng lượng của vật có được do chuyển động.Biểu thức:Định lí động năng(công sinh ra): Thế năng:Thế năng trọng trường:Trong đó: m – khối lượng của vật (kg) h – độ cao của vật so với gốc thế năng. (m) g = 9,8 or 10 (m/s2)Định lí thế năng (Công A sinh ra):Thế năng đàn hồi:Wt = Định lí thế năng (Công A sinh ra):Cơ năng: Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường: W = Wđ + Wt ó Cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi:W = Wđ + Wt Trong một hệ cô lập cơ năng tại mọi điểm được bảo toàn.Mở rộng: Đối với con lắc đơn.2. A BTrong đó: vận tốc của con lắc tại mỗi vị trí A,Blực căng dây T tại mỗi vị trí.m – khối lượng của con lắc (kg)PHẦN HAI – NHIỆT HỌCChương V – Chất khí.Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt (Quá trình đẳng nhiệt) hay Định luật Sác-lơ (Quá trình đẳng nhiệt) .Phương trình trạng thái khí lí tưởng Biểu thức: Trong đó: – Áp suất khí V – Thể tích khí < nhiệt độ khí (>Chương VI – Cơ sở của nhiệt đông lực họcBài 32: Nội năng và Sự biến thiên nội năng. Nhiệt lượng: số đo độ biến thiên của nội năng trong quá trình truyền nhiệt là nhiệt lượng.Biểu thức:Qtỏa = QthuTrong đó: Q – là nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra (J)m – là khối lượng (kg)c – là nhiệt dung riêng của chất – là độ biến thiên nhiệt độ ( oC hoặc oK)Thực hiện công:Biểu thức: Trong đó: Áp suất của khí. Độ biến thiên thể tích (m3)Cách đổi đơn vị áp suất:–1= 1 pa (Paxcan)–1 atm = 1,013.105 pa– 1 at = 0,981.105 pa– 1 mmHg = 133 pa = 1 tor– 1 HP = 746 wBài 33: Các nguyên lí của nhiệt động lực học.Nguyên lí một: Nhiệt động lực học.Biểu thức: Các quy ước về dấu: – : Hệ nhận nhiệt lượng– 0 : Hệ nhận công– A