Bộ đề thi minh họa tốt nghiệp THPT 2022 có đáp án kèm theo, với đầy đủ các môn Toán, Ngữ văn, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lí, Tiếng Anh, GDCD. Qua đó, giúp các em học sinh định hướng ôn tập, củng cố kiến thức để chuẩn bị hành trang bước vào kì thi THPT Quốc gia 2022.

Bạn đang xem: Đề thi minh họa 2021 bộ giáo dục

Đề thi minh họa 2022 được xây dựng theo các mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Kỳ thi THPT Quốc gia 2022, các thí sinh dự thi sẽ phải làm các bài: Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ và 2 bài thi tổ hợp Khoa học tự nhiên và Khoa học xã hội. Bài thi tổ hợp Khoa học tự nhiên gồm 3 môn: Vật Lý, Hóa học, Sinh học. Còn bài thi tổ hợp Khoa học xã hội gồm 3 môn: Lịch Sử, Địa lý, Giáo dục công dân. Chi tiết mời các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của fundacionfernandovillalon.com để ôn thi hiệu quả:


Đáp án đề thi minh họa 2022 đầy đủ các môn

Gợi ý đáp án đề minh họa THPT năm 2022Đề minh họa 2022 của Bộ giáo dục

Gợi ý đáp án đề minh họa THPT năm 2022

Đáp án đề minh họa 2022 môn Ngữ văn

I. Đọc hiểu

Câu 1. Thể thơ tự do

Câu 2. Sông Hồng đã để lại “bãi mới của sông xanh ngát”, “đất đai lấn dần ra biển”, “tâm hồn đằm thắm phù sa”, “dâng yêu thương đỏ rực đôi bờ” trước khi về với biển.

Câu 3.

- Sông Hồng trở thành hình tượng đẹp đẽ trong văn học, tưới mát tâm hồn con người: “một con sông rì rầm sóng vỗ/trong muôn vàn trang thơ”.

- Sông Hồng góp phần giúp con người duy trì và phát triển sự sống: “làm nên xóm thôn, hoa trái, những ngôi nhà”.

- Sông Hồng trở thành hình ảnh đẹp nuôi dưỡng tâm hồn con người, tạo nên văn hóa đặc trưng của con người Việt: “tạo sắc áo, màu cây, và tiếng Việt”.

=> Sông Hồng có vai trò quan trọng trong đời sống vật chất và tinh thần của con người Việt Nam.

Câu 4.

- Tả thực: Sông Hồng có màu đỏ của phù sa màu mỡ.

- Biểu tượng: Sông Hồng là máu, là nỗi khổ niềm vui bất tận của con người.

=> Trong quá khứ, sông Hồng đã chứng kiến lịch sử chống giặc ngoại xâm vẻ vang của dân tộc, nhưng cũng chứng kiến cả sự hy sinh cao cả của ông cha. Sông Hồng giống như một chứng nhân lịch sử của dân tộc Việt Nam.

II. Làm văn

Câu 1.

a. Giải thích

- Văn hóa là tất cả những yếu tố vật chất tinh thần đặc trưng cho một cộng đồng xã hội, được cộng đồng đó chấp nhận, sử dụng và gìn giữ nó theo thời gian.


- Giữ gìn văn hóa là giữ gìn những giá trị tinh thần tốt đẹp đã được hình thành và lưu truyền từ xa xưa đến ngày nay.

b. Bàn luận vấn đề

- Nếu chúng ta biết giữ gìn văn hóa:

Tâm hồn mỗi người sẽ trở nên giàu có, hướng thiện, vốn sống được tăng lên, hiểu rõ hơn về nguồn cội, quê hương và những tri thức mới lạ trên thế giới.Một xã hội giữ gìn được văn hóa sẽ là một xã hội văn minh.

- Nếu chúng ta không biết giữ gìn văn hóa:

Tâm hồn mỗi người sẽ trở nên khô khan, vốn kiến thức về cuộc sống sẽ bị hạn hẹp, dẫn tới những nhận thức lệch lạc, không đúng đắn.Một xã hội không giữ gìn được văn hóa, không giữ gìn được những điều tốt đẹp cha ông để lại sẽ là một xã hội trống rỗng, không thể phát triển lâu bền nếu quên mất đi nguồn cội tốt đẹp của mình.

- Làm thế nào để giữ gìn văn hóa dân tộc?

Ý thức của mỗi cá nhân.Sự vào cuộc của chính quyền từ trung ương đến địa phương.

- Liên hệ bản thân: Ý thức trách nhiệm giữ gìn văn hóa dân tộc.

Câu 2.

a. Mở bài:

Giới thiệu nhà văn Kim Lân, truyện ngắn Vợ nhặtDẫn dắt, giới thiệu về diễn biến nhân vật bà cụ Tứ.

b. Thân bài

Bà ngạc nhiên trước sự đon đả của đứa con trai ngờ nghệch, ngạc nhiên trước sự xuất hiện của người đàn bà lạ.Bà hiểu ra “biết bao nhiêu cơ sự”, “mắt bà nhòa đi”: thương cho con trai phải lấy vợ nhặt, mà trong cảnh đói khát mới lấy được vợ, thương cho người đàn bà khốn khổ cùng đường mới phải lấy con trai bà.Bà cũng thấy hờn tủi cho chính mình, có lỗi với con trai bởi không thể lo được chuyện dựng vợ gả chồng cho con chu đáo.Bà cảm thương cho người đàn bà khốn khổ cùng đường mới phải lấy con trai bà, thương cho cả sự ngờ nghệch của đứa con trai: “Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta mới lấy đến con mình. Mà con mình mới có vợ được …Bà mừng vì con trai đã yên bề gia thất: “các con đã phải duyên ... U cũng mừng lòng”, “cái mặt bủng beo u ám của bà rạng rỡ hẳn lên” chấp nhận đứa con dâu vừa được nhặt về.Cách đối xử với con dâu: “Con ngồi đây ... đỡ mỏi chân”, nói về tương lai với niềm lạc quan, bảo ban các con làm ăn…, động viên các con: “Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời…”.

=> Bà cụ Tứ là người mẹ hiền từ, chất phác, nhân hậu. Bà là nhân vật tiêu biểu cho những phẩm chất tốt đẹp của người mẹ nghèo Việt Nam.

- Tư tưởng nhân đạo của nhà văn Kim Lân:

Tạo niềm tin cho nhân vật trong cảnh khốn cùng, mặt khác nhắc lại hiện thực như để nhắc nhớ người trong cuộc phải cố gắng vươn lên.Ca ngợi vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội xưa: giàu đức hi sinh, lòng thương người. Tố cáo tội ác của bọn thực dân, phát xít đã gây ra cho mảnh đất, con người Việt Nam.Thể hiện niềm cảm thương sâu sắc trước những đau đớn, mất mát mà người nông dân nghèo phải đối mặt.Ca ngợi sức sống mãnh liệt, khao khát được yêu thương, được sống hạnh phúc với gia đình nhỏ và niềm tin tưởng vào một tương lai tươi sáng đang chờ đợi họ mặc cho cái chết đang đeo đuổi và có thể đến với họ bất cứ lúc nào.

c. Kết bài

Khẳng định lại giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích.

Đáp án đề minh họa 2022 môn GDCD

CâuĐáp ánCâuĐáp ánCâuĐáp ánCâuĐáp án
81B91B101A111A
82A92C102C112A
83A93C103D113C
84C94D104A114C
85D95B105A115C
86C96A106C116C
87A97D107A117A
88B98A108D118C
89B99B109B119A
90A100C110C120B

Đáp án đề minh họa 2022 môn Toán

CâuĐáp ánCâuĐáp ánCâuĐáp ánCâuĐáp ánCâuĐáp án
1B11C21D31A41B
2A12B22A32A42B
3C13C23D33B43C
4D14C24B34B44A
5C15A25A35A45D
6C16A26A36D46D
7A17C27A37B47A
8C18C28B38D48D
9C19C29B39D49D
10B20A30A40B50D

Đáp án đề minh họa 2022 môn Lịch sử

CâuĐáp ánCâuĐáp án
1C21B
2C22D
3A23C
4D24D
5B25D
6B26A
7D27B
8C28B
9A29C
10D30C
11B31D
12A32B
13A33C
14A34C
15B35C
16B36D
17B37C
18A38A
19A39A
20D40C

Đáp án đề minh họa 2022 môn Địa

CâuĐáp ánCâuĐáp ánCâuĐáp ánCâuĐáp án
41D51D61A71D
42D52D62C72A
43B53A63B73A
44A54B64D74C
45D55D65A75C
46B56C66D76C
47C57A67B77C
48A58C68B78C
49D59B69B79C
50B60B70C80C

Đáp án đề minh họa 2022 môn Sinh học

CâuĐáp ánCâuĐáp ánCâuĐáp ánCâuĐáp án
81C91A101C111A
82D92B102D112D
83D93B103B113A
84D94B104D114B
85B95D105A115B
86C96B106B116A
87D97D107A117B
88C98D108A118A
89C99A109A119C
90D100D110C120A

Đáp án đề minh họa 2022 môn Hóa học

CâuĐáp ánCâuĐáp ánCâuĐáp ánCâuĐáp án
1A11D21D31D
2B12D22D32B
3B13D23B33
4B14C24B34C
5C15B25A35C
6A16A26B36D
7C17C27C37B
8A18C28D38C
9C19C2939C
10A20A30D40B

Đáp án đề minh họa 2022 môn Vật lí

CâuĐáp ánCâuĐáp ánCâuĐáp ánCâuĐáp án
1D11D21B31C
2B12C22A32A
3A13B23C33B
4D14A24D34C
5C15B25C35A
6B16D26C36A
7C17C27B37B
8D18D28B38A
9D19C29C39A
10D20D30C40B

Đáp án đề thi minh họa 2022 môn Tiếng Anh

CâuĐáp ánCâuĐáp ánCâuĐáp ánCâuĐáp ánCâuĐáp án
1B11A21B31D41A
2D12C22A32D42A
3D13B23C33D43B
4B14B24A34D44A
5D15C25B35C45A
6C16B26A36B46C
7A17D27D37B47C
8D18B28A38C48B
9A19A29C39D49A
10C20B30A40D50B

Đáp án đề thi minh họa 2022 môn Tiếng Hàn

CâuĐáp ánCâuĐáp ánCâuĐáp ánCâuĐáp ánCâuĐáp án
1A11B21D31C41C
2C12A22A32B42C
3B13A23A33D43A
4A14A24B34C44C
5B15C25A35B45B
6C16B26D36A46A
7B17A27C37D47D
8C18C28D38B48D
9C19D29D39D49D
10B20D30B40C50D

Đề minh họa 2022 của Bộ giáo dục

Đề minh họa 2022 Bộ giáo dục môn Lịch sử

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI THAM KHẢO

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2022BÀI THI: KHOA HỌC XÃ HỘIMôn thi thành phần: LỊCH SỬThời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1. Sau khi Liên Xô tan rã (1991), quốc gia nào sau đây được kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc?

A. Hunggari.

B. Anbani.

C. Liên bang Nga.

D. Rumani.

Câu 2. Trong giai đoạn 1939-1945, tổ chức nào sau đây được thành lập ở Việt Nam?

A. An Nam Cộng sản đảng.

B. Đông Dương Cộng sàn liên đoàn.

C. Việt Nam Giải phóng quân.

D. Đông Dương Cộng sản đảng.

Câu 3. Năm 1975, quân dân Việt Nam giành được thắng lợi quân sự nào sau đây?

A. Chiến dịch Huế-Đà Nã̃ng.

B. Chiến dịch Việt Bắc.

C. Trận Đông Khê.

D. Trận Điện Biên Phủ trên không.

Câu 4. Một trong những mục tiêu của quân dân Việt Nam khi mở chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) là


A. Buộc Mĩ rút khỏi miền Nam Việt Nam.

B. Làm thất bại thủ đoạn lập ấp chiến lược của Mĩ.

C. Buộc Mĩngừng chiến tranh phá hoại miền Bắc.

D. Tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào.

Câu 5. Trong giai đoạn 1973-1991, các nước Tây Âu có hoạt động đối ngoại nào sau đây?

A. Viện trợ cho tất cả các nước châu Phi.

B. Tham gia Định ước Henxinki.

C. Viện trợ cho tất cả các nước MĩLatinh.

D. Liên minh chặt chẽ với Liên Xô.

Câu 6. Một trong những biện pháp về tài chính nhằm xây dựng chế độ mới ở Việt Nam những năm 1945-1946 là

A. Thành lập Nha Bình dân học vụ.

B. Quyết định cho lưu hành tiền Việt Nam.

C. Phổ cập giáo dục tiểu học.

D. Mở nhiều ló́p học xóa nạn mù chữ.

Câu 7. Một trong những nội dung của Đại hội đại biểu lần thứ II Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 2-1951) là

A. đề ra đường lối đổi mới đất nước.

B. Quyết định khởi nghĩa vũ trang toàn quốc.

C. đề ra đường lối hiện đại hóa đất nước.

D. Thông qua Báo cáo chính trị.

Câu 8. Trong nửa sau những năm 40 của thế kỉ , quốc gia nào sau đây nắm dự trữ vàng của thế giới?

A. Đức.

B. Nhật Bản.

C. Mĩ.

D. Italia.

Câu 9. Sư kiện nào sau đây diễn ra trong thời kì Chiến tranh lạnh (1947-1989)?

A. Liên bạng Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết được thành lập.

B. Việt Nam gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).

C. Các thế lực phát xít lên cầm quyền ở một số nước châu Âu.

D. Liên Xô và Mĩ thỏa thuận về việc thủ tiêu các tên lửa tầm trung ở châu Âu.

Câu 10. Một trong những chiến thắng của quân dân miền Nam Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961-1965) của Mĩ là

A. Bình Giã.

B. Tuyên Quang.

C. Cao Bằng.

D. Thất Khê.

Câu 11. Nội dung nào sau đây thuộc bối cảnh bùng nổ phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam?

A. Giai cấp công nhân tiến hành nhiều cuộc bãi công, biểu tình.

B. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ̉ chiến tại Huế thất bại.

C. Tiểu tư sản tổ chức các cuộc đấu tranh đòi quyền tự do, dân chủ.

D. Giai cấp tư sản tăng cường đấu tranh chống độc quyền.

Câu 12. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một trong những quốc gia ở khu vực Mĩ Latinh có phong trào đấu tranh chống chế độ độ̣c tài là

A. Côlômbia.

B. Thái Lan.

C. Philíppin.

D. Xingapo.

Câu 13. Ở miền Nam Việt Nam, phong trào Đồng khởi (1959-1960) bùng nổ trong bối cảnh nào sau đây?

A. Cách mạng gặp muôn vàn khó khăn.

B. Hiệ̣ định Pari về Việt Nam được kí kết.

C. Quân Anh đang tiến vào Đông Dương.

D. Quân Nhật đang tiến vào Đông Dương.

Câu 14. Năm 1929, Việt Nam Quốc dân đảng có hoạt động nào sau đây?

A. Tồ chức ám sát Badanh ở Hà Nội.

B. Xuất bản báo Người nhà quê.

C. Đòi trả tự do cho Phan Bội Châu.

D. Xuất bản báo An Nam trè.

Câu 15. Về kịnh tế, các xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh (1930-1931) đã thực hiện chính sách nào sau đây?

A. Xóa bỏ tệ nạn xã hội như mê tín, dị đoan.

B. Chia ruộng đất công cho dân cày nghèo.

C. Thành lập các đội tự vệ đỏ.

D. Mở lớp dạy chữ Quốc ngữ.

Câu 16. Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919-1929), thực dân Pháp tập trung đầu tư vào lĩnh vực nào sau đây?

A. Khoa học máy tính.

B. Khai thác mỏ than.

C. Điện hạt nhân.

D. Công nghệ điện tử.

Câu 17. Trong giai đoạn 1965-1968, Mĩ có hành động nào sau đây ở miền Nam Việt Nam?

A. Mở cuộc tiến công lên Việt Bắc.

B. Mở các cuộc hành quân tìm diệt.

C. Đề ra kế hoạch quân sự Nava.

D. Đề ra kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi.

Câu 18. Quốc gia nào sau đây là thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?


A. Mianma.

B. Mĩ.

C. Anh.

D. Pháp.

Câu 19. Theo quyết định của Hội nghị Ianta (tháng 2-1945), quân đội Mĩ chiếm đóng khu vực nào sau đây?

A. Tây Béclin.

B. Đông Đức.

C. Đông Phi.

D. Đông Âu.

Câu 20. Trong khoảng thời gian những năm 1975-1979, nhân dân Việt Nam thực hiện một trong những nhiệm vụ nào sau đây?

A. Đánh đổ đế quốc và phong kiến.

B. Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế.

C. Đấu tranh giải phóng dân tộc.

D. Đấu tranh bảo vệ biên giới phía Bắc.

Câu 21. Năm 1904, Phan Bội Châu thành lập tổ chức nào sau đây?

A. Đảng Lập hiến.

B. Hội Duy tân.

C. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

D. Tần Việt Cách mạng đảng.

Câu 22. Một trong những biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa (diễn ra từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX) là sự ra đời của

A. Tổ chức Hiệp ước Vácsava.

B. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).

C. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).

D. Các tổ chức liên kết thương mại quốc tế.

Câu 23. Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng mục tiêu của quân dân Việt Nam khi mở chiến dịch Biên giới thu-đông năm 1950 ?

A. Mở rộng và củng cố căn cứ địa cách mạng Việt Bắc.

B. Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực quân Pháp.

C. Làm phá sản chiến lược Chiến tranh cục bộ của Mĩ.

D. Tạo đà thúc đầy cuộc kháng chiến chống Pháp tiến lên.

Câu 24. Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á và châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã

A. Trực tiếp làm xuất hiện xu thế toàn cầu hóa.

B. Góp phần làm sụp đổ trật tự thế giới đơn cực.

C. Dẫn đến sự bùng nồ cuộc cách mạng kĩ thuật.

D. Góp phần làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới.

Câu 25. Trong cuộc chiến đấu chống chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961-1965), quân dân miền Nam Việt Nam đã

A. Làm thất bại kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh của thực dân Pháp.

B. Hoàn thành nhiệm vụ "đánh cho Mĩ cút, đánh cho ngụy nhào".

C. Buộc thực dân Pháp kí Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương.

D. đánh thắng chiến thuật trực thăng vận của Mĩ và quân đội Sài Gòn.

Câu 26. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương (1919-1929), xã hội Việt Nam có chuyển biến nào sau đây?

A. Giai cấp công nhân phát triển mạnh.

B. Nền kinh tế phát triển cân đối.

C. Giai cấp nông dân hình thành.

D. Giai cấp địa chủ xuất hiện.

Xem thêm: Toán 10 Bài 1 Đại Số 10 - Giải Bài 1 2 3 4 5 6 7 Trang 9 10 Sgk Đại Số 10

Câu 27. Sự kiện lịch sử thế giới nào sau đây có ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam trong giai đoạn 1939-1945?