SO2 + O2 + H2O = H2SO4 được THPT Sóc Trăng biên soạn là phương trình từ lưu huỳnh đoxit tạo ra axit H2SO4. Đây cũng là một trong các phản ứng điều chế sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp. Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học sinh viết và cân bằng phương trình một cách nhanh và chính xác nhất.
Bạn đang xem: Điều chế so2 từ h2so4
2. Sản xuất H2SO4 trong công nghiệp
Axít sulfuric được sản xuất từ lưu huỳnh, oxi và nước theo công nghệ tiếp xúc.
Trong giai đoạn đầu lưu huỳnh bị đốt để tạo ra đioxít lưu huỳnh.
(1) S(r) + O2(k)

Sau đó nó bị ôxi hóa thành triôxít lưu huỳnh bởi oxi với sự có mặt của V2O5 ở nhiệt độ 450oC)
(2) 2SO2 + O2(k)

Cuối cùng triôxít lưu huỳnh được xử lý bằng nước (trong dạng 97-98% H2SO4 chứa 2-3% nước) để sản xuất axít sulfuric 98-99%.
(3) SO3(k) + H2O(l) → H2SO4(l)
3. Bài tập liên quan sản xuất H2SO4 trong công nghiệp
Câu 1: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4loãng?
Bạn đang xem: SO2 + O2 + H2O → H2SO4
A. Al
B. Mg
C. Na
D. Cu
Đáp án D
2Al + 3H2SO4 loãng → Al2(SO4)3 + 3H2
Mg + H2SO4 loãng → MgSO4 + H2
2Na + 2H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + 2H2O
Câu 2: Dãy kim loại nào trong các dãy sau đây gồm các kim loại đều không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Al, Mg, Cu
B. Fe, Mg, Ag
C. Al, Fe, Mg
D. Al, Fe, Cu
Đáp án C
2Al + 3H2SO4 loãng → Al2(SO4)3 + 3H2
Mg + H2SO4 loãng → MgSO4 + H2
Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2
Câu 3: Dãy kim loại nào trong các dãy sau đây gồm các kim loại đều không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội?
A. Al, Fe, Au, Mg
B. Zn, Pt, Au, Mg
C. Al, Fe, Zn, Mg
D. Al, Fe, Au, Pt
Câu 4: Cho phương trình hóa học:
aAl + bH2SO4 → cAl2(SO4)3 + dSO2 + eH2O
Tỉ lệ a:b là
A.1:1
B. 2:3
C. 1:3
D. 1:2
Câu 5: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?
A. Cu + 2H2SO4(đặc) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
B. Fe + S

C. 2Ag + O3

D. 2Fe + 3H2SO4(loãng) → Fe2(SO4)3+ 3H2
Câu 6: Nguyên tố lưu huỳnh có số hiệu nguyên tử là 16. Vị trí của lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A. chu kì 3, nhóm VIA.
B. chu kì 5, nhóm VIA.
C. chu kì 3, nhóm IVA.
D. chu kì 5, nhóm IVA.
Đáp án
Cấu hình electron nguyên tử S là: 1s22s22p63s23p4.
→ Lưu huỳnh ở chu kỳ 3 (do có 3 lớp electron); nhóm VIA (do có 6 electron hóa trị, nguyên tố p).
Câu 7: Cho các phản ứng hóa học sau:
S + O2

S + 3F2

S + Hg → HgS
S + 6HNO3 (đặc)

Trong các phản ứng trên, số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Câu 8: Hơi thủy ngân rất dộc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thủy ngân rồi gom lại là
A. vôi sống.
B. cát.
C. muối ăn.
D. lưu huỳnh.
Câu 9: Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây?
A. 4S + 6NaOH (đặc)

B. S + 3F2

C. S + 6HNO3 (đặc)

D. S + 2Na

Câu 10: Đun nóng 4,8 gam bột Mg với 9,6 gam bột lưu huỳnh (trong điều kiện không có không khí), thu được chất rắn X. Cho toàn bộ X vào lượng dư dung dịch HCl, thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là
A. 2,24
B. 3,36
C. 4,48
D. 6,72
Đáp án
Mg + S → MgS
nMg = 0,2 (mol); nS =0,3 (mol) => S dư; nMgS = 0,2 (mol)
MgS + 2HCl → MgCl2 + H2S ↑
=> V = 0,2.22,4 = 4,48 (lít)
Câu 11. Dãy các chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành sản phẩm có chất khí là
A. K2SO3, BaCO3, Zn.
B. Al, ZnO, KOH.
C. CaO, Fe, BaCO3.
D. Zn, Fe2O3, Na2SO3.
Đáp án A
A.
K2SO3 + H2SO4 → K2SO4 + SO2 + H2O
BaCO3 + H2SO4 → BaSO4 + CO2 + H2O
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
B.
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑
H2SO4 + ZnO → H2O + ZnSO4
H2SO4 + 2NaOH → 2H2O + Na2SO4
→ Loại vì có 2 phản ứng với MgO và KOH không sinh ra khí
C.
CaO + H2SO4 → H2O + CaSO4
Fe + H2SO4 → H2 + FeSO4
BaCO3 + H2SO4 → H2O + CO2 + BaSO4
→ Loại vì có 2 phản ứng với BaO không sinh ra khí
D.
H2SO4 + Zn → H2 + ZnSO4
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O
→ Loại vì có phản ứng với Fe2O3 không sinh ra khí
Câu 12. Dung dịch A tác dụng với CuO tạo ra dung dịch có màu xanh lam. A là
A. KOH
B. Na2CO3
C. H2SO4
D. Ca(OH)2
Đáp án C
CuO là oxit bazơ => tan trong dung dịch axit H2SO4 tạo muối CuSO4 có màu xanh lam
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
Mời các bạn tham khảo đầy đủ bộ câu hỏi trắc nghiệm axit H2SO4 tại:
………………………….
Trên đây THPT Sóc Trăng đã giới thiệu SO2 + O2 + H2O → H2SO4 tới các bạn. Để có kết quả học tập tốt và hiệu quả hơn, THPT Sóc Trăng xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Hóa học 10, Chuyên đề Vật Lý 10, Chuyên đề Hóa học 10, Giải bài tập Toán 10. Tài liệu học tập lớp 10 mà THPT Sóc Trăng tổng hợp biên soạn và đăng tải.
Ngoài ra, THPT Sóc Trăng đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THPT miễn phí trên Facebook, mời bạn đọc tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 10 để có thể cập nhật thêm nhiều tài liệu mới nhất.
Xem thêm: Tra Từ: Tình Thú Là Gì - Top 20 Tình Thú Nghĩa Là Gì Mới Nhất 2022
Đăng bởi: THPT Sóc Trăng
Chuyên mục: Giáo dục
Tags
Hóa Học 8 Phương trình phản ứng hóa học 8


THPT Sóc Trăng
Bài viết gần đây

Viết 4 – 5 câu thể hiện tình cảm, cảm xúc của em khi năm học sắp kết thúc
21 phút trước

Viết 4 – 5 câu kể lại hoạt động ở trường hoặc lớp em (biểu diễn văn nghệ, đi tham quan, đồng diễn thể dục,…)
1 giờ trước

Viết 4 – 5 câu kể những điều em biết về đất nước và con người Việt Nam
2 giờ trước

Viết 4 – 5 câu về nhân vật thiếu nhi mà em biết hoặc về bạn của em
3 giờ trước

Hãy viết 4-5 câu về tranh (ảnh) cảnh vật thiên nhiên
16 giờ trước

Viết 4-5 câu về việc làm tốt của một người bạn
17 giờ trước

Viết 4-5 câu thuật lại việc làm bưu thiếp
18 giờ trước

Viết 4-5 câu về một người lao động ở trường em
19 giờ trước
Trả lời Hủy
Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Bình luận *
Tên *
Email *
Trang web
Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.
Check Also
Close
Bài viết nổi bật
Xem nhiều nhất
Giới thiệu
Trường THPT Sóc Trăng - Trực thuộc Sở GDĐT tỉnh Sóc Trăng
Chuyên mục
Giáo dục (11.207)
Chuyên mục
Facebook Twitter Messenger Messenger
Back to top button
Close
Tìm kiếm cho:
Popular Posts
Close
Kết quả tìm kiếm cho
Close
Log In
Forget?
Remember meLog In
Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!
Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!