Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1

*


Cho dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với Cu được FeSO4 và CuSO4. Cho dung dịch CuSO4 tác dụng với Fe được FeSO4 và Cu. Qua các phản ứng xảy ra ta thấy tính oxi hóa của ion kim loại giảm dần theo dãy sau

A.

Bạn đang xem: Dung dịch feso4 và dung dịch cuso4 đều tác dụng được với

Cu2+; Fe3+; Fe2+.

B. Fe3+; Cu2+; Fe2+.

C. Cu2+; Fe2+; Fe3+.

D. Fe2+; Cu2+; Fe3+.


Cho dung dịch F e 2 ( S O 4 ) 3 tác dụng với Cu được F e S O 4 và C u S O 4 . Cho dung dịch C u S O 4 tác dụng với Fe được F e S O 4 và Cu. Qua các phản ứng xảy ra ta thấy tính oxi hóa của ion kim loại giảm dần theo dãy sau:

A. C u 2 + ; F e 3 + ; F e 2 + .

B. F e 3 + ;  C u 2 + ;  F e 2 + .

C. C u 2 + ;  F e 2 + ;  F e 3 +

D. F e 2 + ;  C u 2 + ;  F e 3 + .


Hoà tan p gam hỗn hợp X gồm CuSO4 và FeSO4 vào nước thu được dung dịch Y. Cho m gam bột Zn dư tác dụng với dung dịch Y sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Nếu cho dung dịch Y tác dụng với BaCl2 dư thu được 27,96 gam kết tủa. P có giá trị là

A. 20,704 gam.

B. 20,624 gam.

C. 25,984 gam.

D. 19,104 gam.


Đáp án D.

*

 

Gọi số mol của CuSO4 và FeSO4 lần lượt là x và y mol.

Bảo toàn nhóm SO42- ta có: x + y = 0,12 (1)

Cho m gam bột Zn dư tác dụng với dung dịch Y sau phản ứng thu được m gam chất rắn

Bảo toàn e ta có: nZn.2 = x.2 + y.2  ⇔  nZn = x + y

m rắn thu được sau thí nghiệm trên là Cu và Fe.

Theo bài ta có: mZn = mCu + mFe  ⇔  (x + y).65 = 64x + 56y ó x – 9y = 0 (2)

Từ (1) và (2) ta có: x = 0,108 mol; y = 0,012 mol.

→ p = 0,108.160 + 0,012.152 = 19,104 gam.


Hai kim loại nào sau đây đều tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 (loãng) và dung dịch FeSO 4 ?

A. Zn và Cu.

B. Mg và Ag.

C. Cu và Ca­.

D. Al và Zn.


Đáp án D

Phương pháp:

- KL tác dụng với H 2 SO 4 loãng: đướng trước H trong dãy hoạt động hóa học

- KL tác dụng được với FeSO 4 : đứng trước Fe trong dãy hoạt động hóa học (trừ K, Na, Ba, Ca).

Dãy hoạt động hóa học của một số kim loại.

K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au

Hướng dẫn giải: Kim loại vừa tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 (loãng) và dung dịch FeSO 4  là Al và Zn.


 Hoà tan 62,4 g hỗn hợp muối FeSO4 và CuSO4 vào nước thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 32 g chất rắn. Khối lượng CuSO4 trong hỗn hợp là

A. 32 B. 30,4 C. 1,368 D. 61,032

 


Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch FeSO4 là:

A. HNO3, KOH và Na2S

B. HNO3, NaOH và Cu(NO3)2

C. HNO3, BaCl2 và NaNO3

D. KCl, Na2SO4 và Ba(OH)2


BT2. Sắt tác dụng với dung dịch CuSO4 theo phương trình: Fe + CuSO4 → FeSO4 + CuNếu cho 11,2 g sắt vào 40 g CuSO4. Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng.

Ta có : 

(n_Fe = dfrac11,256 = 0,2(mol)  nên CuSO4 dư.

Xem thêm: " Giá Bán Tiếng Anh Là Gì - Giá Bán Trong Tiếng Anh Là Gì

Theo PTHH : 

(n_Cu = n_Fe = 0,2 mol\Rightarrow m_Cu = 0,2.64 = 12,8(gam))


Chất vô cơ X có tính chất sau:

- Tác dụng với dung dịch NaOH (dư) tạo kết tủa;

- Tác dụng được với dung dịch hỗn hợp KMnO4, H2SO4 (loãng).

Trong số các chất Fe, Al, FeCl3, FeSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3, CuSO4 có bao nhiêu chất thỏa mãn với tính chất của X?