Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.29 KB, 15 trang )


Văn mẫu lớp 7:

Giải thích câu “Nhiễu điều phủ lấy giá gương - Người trong một nước phải thương nhau cùng”

Dàn ý Giải thích Nhiễu điều phủ lấy giá gương - Người trong một nước phảithương nhau cùng

I- MỞ BÀI:

– Nhân dân ta từ xưa đến nay vốn có truyền thống yêu thương, đùm bọc giúp đỡlẫn nhau.

Bạn đang xem: Giai thich cau nhieu liễu điều phủ lấy giá gương người trong một nước phải thương nhau cùng

– Dẫn câu ca dao: “Nhiễu điều… nhau cùng”.

– Đây là nhắc nhở mọi người phải có lịng nhân ái, giúp đỡ lẫn nhau.

II- THÂN BÀI:

a) Giải thích:


tấm gương kia nhờ tấm nhiễu điều nên luôn sáng tươi mãi. Chính nhờ bao phủ, chởche cho nhau mà cả hai trở nên cổ giá trị, tôn vinh thêm nét đẹp.

– Nghĩa bóng: Từ hai hình ảnh ví von gợi cảm đó, người xưa muốn nêu lên một lờikhuyên: Là người trong một nước ta phải biết yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫnnhau, nhất là trong lúc hoạn nạn, khó khăn.

Đây là chân lí, là phương châm sống cho mỗi người chúng ta.

b) Tại sao người trong một nước phải yêu thương giúp đỡ lẫn nhau?

– Về mặt tình cảm: Người cùng chung một nước có cùng chung một nguồn gốclịch sử, cùng chung một tổ tiên, nói cùng một thứ tiếng “mẹ đẻ”, cùng phong tụctập quán… khơng khác gì anh em trong một nhà.

– Về mặt lí trí: Khơng ai có thể sống lẻ loi trong xã hội được mà phải hòa nhập vàocộng đồng, phải có bổn phận nghĩa vụ đối với nhau cùng nhau gắn bó, đồn kết đểđưa đất nước tiến lên.

– Đây là cách sống, là đạo lí truyền thống của dân tộc ta từ ngàn xưa.


– Yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau phải xuất phát từ lòng chân thành, tự nguyện, tựgiác thì mới là nghĩa cử cao đẹp, đáng trân trọng. Nó vừa thể hiện nhân cách đạođức của con người vừa là nền tảng xây dựng xã hội tốt đẹp.

III- KẾT BÀI:

– Câu ca dao mãi mãi là một bài học giáo dục sâu sắc về đạo lí làm người. Tìnhcảm u thương, đồn kết giúp đỡ lẫn nhau cần được phát huy ngày càng mạnh mẽđể cùng nhau xây dựng đất nước Việt Nam giàu đẹp

Giải thích câu tục ngữ Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nướcphải thương nhau cùng – Bài tham khảo 1


Tuy chỉ có hai câu, nhưng câu tục ngữ này đã mang đến cho chúng ta một sự hiểubiết sâu sắc về tình đồn kết, gắn bó giữa mọi người trong cùng một quốc gia, dântộc.

Câu tục ngữ có hai lớp nghĩa, xét về nghĩa đen là lớp nghĩa bao quát bên ngoài,hiện lên trong từng con chữ trong câu. Đó là tấm nhiễu điều được phủ lên giá
gương có tác dụng giúp cho giá của cái gương nói riêng và tồn bộ cái gương nóichung ln được sạch sẽ, sáng bóng và bền đẹp từ đó ta có thể hiểu về nghĩa bóngcủa câu tục ngữ đó là lớp nghĩa và người đọc phải suy luận ra dựa vào lớp nghĩađen. Đó là người trong cùng một quốc gia dân tộc phải biết đoàn kết, yêu thươnglẫn nhau “người trong một nước phải thương nhau cùng”, cũng như tấm nhiễu điềuvà giá gương gắn bó khăng khít với nhau khơng thể tách rời, nếu mất tấm nhiễuđiều, tấm gương sẽ khơng cịn được bền đẹp nữa. Từ đó ta suy rộng ra về conngười, mọi người phải giúp đỡ, đùm bọc lẫn nhau thì mới tạo ra sức mạnh như chủtịch Hồ Chí Minh – vị cha già của cả dân tộc Việt Nam đã từng nói: “Một cây làmchẳng nên non/ ba cây chụm lại nên hòn núi cao” hay một câu khác cũng có ýnghĩa tương tự đó là: “Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết/ Thành cơng, thành cơng,đại thành cơng”.


rõ nhất cho sự gắn bó đùm bọc của dân tộc ta, để từ đó với lịng u nước nồng nànta đã đánh thắng kẻ thù xâm lược và giành lại được độc lập dân tộc.

Ngày nay, câu tục ngữ vẫn còn nguyên ý nghĩa được thể hiện ở nhiều phong tràonhư: Chung tay góp sức hướng về mảnh đất miền Trung – mảnh đất thường xuyênhứng chịu những hậu quả nặng nề của thiên tai. Hay nhiều chương trình truyềnhình ý nghĩa như chương trình “Trái tim cho em” với nội dung là gây quỹ giúp đỡnhững trẻ em bị bệnh tim bẩm sinh và nhiều chương trình khác.

Bây giờ và mãi mãi về sau, câu tục ngữ vẫn cịn ngun giá trị vốn có của nó, đemđến cho mọi người một bài học quý báu về tình đồn kết, sự u thương đùm bọclẫn nhau giữa người với người trong cùng một dân tộc. Đây chính là sức mạnh tolớn để giúp đất nước chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược và ngày càng giàu đẹp.

Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng –Bài tham khảo 2


Yêu thương, đoàn kết có thể xem là sức mạnh là một truyền thống vốn có củangười Việt Nam ta từ xưa cho đến nay. Tinh thần đồn kết đó đã giúp chúng tavượt qua bao khó khăn thử thách trong cơng cuộc dựng nước và giữ nước. Và tinhthần đó được nhân dân ta gửi gắm trong một câu ca dao đầy hình ảnh:

Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng.


suy nghĩ về truyền thống tốt đẹp đó. Nhiễu điều là một thứ hàng màu đỏ, giá gươnglà vật dụng bằng gỗ được chạm khắc cầu kỳ vừa đỡ lấy tấm gương soi, vừa là vậttrang hoàng trong nhà. Hai vật ấy nếu để riêng, tách bạch nhau ra thì chẳng cịnthấy ý nghĩa thế nhưng lại đem miếng vải đỏ đó phủ lên giá gương chúng sẽ tạonên một cảnh vừa rực rỡ vừa uy nghiêm. Ngồi ra ý nghĩa chính của tấm vải đỏ ấylà che bụi cho tấm gương để cho tấm gương được sạch sẽ trong trẻo đồng thờicũng nhờ ánh sáng phản chiếu từ chiếc gương ra mảnh vải điều đó càng đẹp rực rỡhơn. Từ hình ảnh của chiếc nhiễu điều và giá gương người xưa muốn nói lên mộttình cảm cao đẹp, nghĩa tình của con người Việt Nam đó là sự đồn kết u thươnggắn bó sẵn sàng chia sẻ đùm bọc nhau khi khó khăn hoạn nạn. Đây là một lờikhuyên rất đúng đắn và chan chứa tình người.

Trong dân gian ta cũng từng có câu:

Một cây làm chẳng nên nonBa cây chụm lại nên hịn núi cao


đó khiến họ gặp khó khăn thì chúng ta phải qun góp vật chất giúp họ vượt quakhó khăn, động viên họ khắc phục dần dần những khó khăn đó. Và hơn nữa cóđồn kết có gắn bó u thương thì chúng ta mới vượt qua khó khăn như gần đâynhất chúng ta đã đồng lòng đứng lên đánh đuổi hai đế quốc sừng sỏ nhất thế giới là
Mĩ và Pháp.

Trải qua mấy ngàn năm truyền thống đoàn kết, yêu thương lẫn nhau theo kiểuthương người như thể thương thân đã trở thành thói quen, thành lẽ sống của conngười bởi thế khi địa phương khác bị tai ương, địch họa thì mọi người lại sẵn sàngtự nguyện đóng góp tiền bạc giúp đỡ, thấy người khác đau như chính mình đau,“một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”.

Ngày nay ta thấy cả nước thường có những quỹ hỗ trợ người nghèo, hàng ngày cóbiết bao tấm lịng vàng góp một phần nhỏ bé vật chất của mình để ủng hộ nhữnghồn cảnh khó khăn, giúp họ phần nào đỡ đi cảnh vất vả. “Một miếng khi đói bằngmột gói khi no”, những đóng góp nhỏ bé đó thể hiện tinh thần đồn kết tương thânthương ái.

Tuy nhiên, bên cạnh đó ta cịn thấy có những con người lãnh đạm thờ ơ trước nỗiđau của người khác, họ vô tâm thờ ơ trước nỗi khổ của người khác, trốn tránhnhiệm vụ quyên góp ủng hộ những nơi gặp tai ương, địch họa. Đó là căn bệnh íchkỉ cá nhân đó là những con người cần bị lên án.


đấu tranh xây dựng. Đó cũng chính là cách biểu hiện, sự vận dụng sáng tạo đúngđắn phương châm xử thế tốt đẹp từ ngàn đời nay của cha ông ta như ý nghĩa củacâu ca dao đã hàm chứa.

Giải thích câu ca dao Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nướcphải thương nhau cùng – Bài làm 3

Kho tàng tục ngữ, ca dao, dân ca của Việt Nam từ đời này qua đời khác vẫn giữnguyên giá trị và nét đẹp của nó. Chúng ta sẽ nhận ra ý nghĩa của nó khi dựa vàothực tế. Đất nước ta đã trải qua hai cuộc chiến tranh chống pháp và chống mỹ cứunước, đã đồng tâm hiệp lực để mang lại ấm no hạnh phúc. Tinh thần ấy thật cao
quý biết bao. Bởi vậy cha ơng ta mới có câu “Nhiễu điều phủ lấy giá gương/Ngườitrong một nước phải thương nhau cùng”

Để hiểu hết ý nghĩa của câu ca dao này thì chúng ta cần phải hiểu cả nghĩa đen lẫnnghĩa bóng của nó. Nhiễu điều chính là một tấm vải được phủ lên “giá gương”nhằm giữ cho giá gương không vướng bụi bẩn, sạch sẽ nhất. Và ngược lại khikhơng có giá gương thì nhiễu điều khơng biết dùng làm gì. Đến câu thứ hai thìchúng ta nhận ra rằng những người cùng chung một nguồn gốc, một tổ tiên thì nênyêu thương và đùm bọc lấy nhau. Đó mới là tư tưởng cốt lõi để giúp cho nhân dânta dựng xây đất nước ngày càng phồn vinh hơn.


tốt hơn. Tình cảm của các bạn là tinh thần đồn kết, yêu thương giúp đỡ nhau rấtđáng quý.

Hằng năm, miền Trung là nơi phải hứng chịu rất nhiều thiên tai, bão lụt, mất mátvà đau thương nhiều. Các cơ quan chức năng, tổ chức thiện nguyện đã chung tagiúp đỡ để những người dân nơi đây có thể ổn định cuộc sống hơn. Lòng yêuthương, sẻ chia, giúp đỡ ấy thật đáng trân trọng và phát triển mạnh mẽ hơn.

Đất nước ta trong hai cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, nếu khơng có tinhthần đồn kết, sự tương trợ, giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn thì liệu rằng chúng tacó được hưởng ấm no hạnh phúc như bây giờ không? Đây là điều mà mỗi chúng tacần phải suy nghĩ.

Khi cuộc sống ngày càng ấm no hạnh phúc, xung quanh chúng ta vẫn còn rất nhiềumảnh đời cần sự giúp đỡ, sẻ chia. Những đồng bào dân tộc thiểu số, những trẻ emmồ côi, nhiễm chất độc da cam. Bằng hành động chúng ta có thể mang đến cho họmột cuộc sống đỡ khốn khổ, đỡ vất vả hơn rất nhiều. Lòng yêu thương xuất phát từcái tâm, cái tình của mỗi con người. Yêu thương lấy những người kém may mắnhơn mình thì bản thân sẽ thấy hạnh phúc và ấm áp hơn.

Hằng năm có rất nhiều đồn tình nguyện đã khơng ngại mưa gió, rét buốt lặn lộilên các tỉnh vùng núi phía bắc mang những manh áo, sách vở, lương thực để giúpđỡ nhưng em có hồn cảnh khó khăn. Những việc làm rất thầm lặng nhưng đã thểhiện được tinh thần tương thân tương ái, hỗ trợ lẫn nhau của mọi người.


san sẻ, yêu thương người khác. Một thực trạng đáng buồn hơn nữa chính là việcthờ ơ với những việc diễn ra ngoài xã hội như thấy người gặp nạn, ăn xin thì bơ đi,coi như khơng có chuyện gì xảy ra. Thử hỏi lương tâm của chúng ta lúc đó có đángtrách hay khơng

Như vậy câu ca dao “nhiễu điều phủ lấy giá gương/người trong một nước phảithương nhau cùng” thực sự là câu ca có ý nghĩa nhắc nhở chúng ta phải biếtthương thương, chia sẻ, đùm bọc nhau để cùng phát triển. Nhất là đối với thế hệ trẻlại càng cần phải phát huy tinh thần này.

Giải thích Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thươngnhau cùng – Bài làm 4

Ca dao tục ngữ từ xưa đến nay vẫn luôn là những bài học vô cùng quý báu mà ôngcha ta đúc kết để lại cho con cháu. Chúng không cũ đi, mà vẫn ln có giá trị trongcuộc sống của chúng ta hơm nay và mãi mãi về sau. Có những câu ca dao khuyênbảo chúng ta cần phải biết yêu thương gia đình, có những câu ca dao khun chúngta phải biết yêu đất nước, cả dân tộc phải biết đoàn kết. Câu ca dao:

“Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng”


giá gương khi khơng sử dụng, nhằm giữ cho giá gương luôn sạch sẽ, không bị bụibẩn và luôn bền đẹp. Giá gương luôn cần tấm nhiễu, cũng như tấm nhiễu chỉ pháthuy được tác dụng của mình khi được phủ lên giá gương. Đó là nghĩa đen của câuca dao. Và ngay ở câu tiếp theo, ý nghĩa của hai hình ảnh tượng trưng nhiễu điều –giá gương đã trở nên rõ ràng. Đó chính là hình ảnh những người trong một nước.Ơng cha ta đã khuyên con cháu rằng phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, phảibiết đoàn kết để tạo lên sức mạnh tập thể, cũng như nhiễu điều – giá gương, lúcnào cũng ở bên cạnh, bổ sung cho nhau, khiến cho vật kia trở nên có ý nghĩa hơn,đẹp hơn. Bác Hồ đã dạy chúng ta: “Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lạinên hòn núi cao” để nói lên sức mạnh của đồn kết, sức mạnh của tập thể.

Theo truyền thuyết, Lạc Long Quân và Âu Cơ đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng.Như vậy, chúng ta đâu phải là người xa lạ. Chúng ta đều có chung tổ tiên, chungnguồn gốc, đều là anh em một nhà trên dải đất hình chữ S. Năm mươi tư dân tộcanh em cùng nhau đoàn kết, chung tay xây dựng và bảo vệ đất nước.


Ngày nay, trong thời đại hịa bình, tinh thần đồn kết ấy vẫn ln ln sáng mãitrong lịng mỗi chúng ta. Chúng ta vẫn cảm thấy đau khi nhìn thấy những đồng bàomiền Trung gặp bão lũ. Chúng ta vẫn hết lòng quan tâm, chăm lo cho những ngườigià neo đơn, những em nhỏ cơ nhỡ, những người khó khăn xung quanh ta. Chia sẻkhó khăn với người khác khiến cho chúng ta thấy cuộc sống có ý nghĩa hơn, mọingười cũng thêm xích lại gần nhau hơn. Trong cuộc đời mỗi chúng ta, không phảilúc nào mọi chuyện cũng thuận lợi. Ai rồi cũng cần người khác giúp đỡ, dù là vềvật chất hay tinh thần. Vì vậy, hãy cứ cho đi khi có thể. Rồi một ngày bạn sẽ nhậnlại được nhiều hơn những gì bạn cho đi. Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đã viết bài háttrong đó có câu: “Sống trong đời sống cần có một tấm lịng. Để làm gì em biếtkhơng? Để gió cuốn đi…”

Đoàn kết, yêu thương tạo ra sức mạnh tập thể vô cùng to lớn. Chẳng thế mà chỉ vớigiáo mác gậy gộc, chúng ta chiến thắng được những đế quốc vơ cùng hùng mạnh,
tàn ác. Chính lịng u thương, sự sẻ chia của những người xung quanh khiếnnhững người có hồn cảnh khó khăn có một cuộc sống tốt đẹp hơn, ý nghĩa hơn,ấm áp hơn bao giờ hết. Nhờ những tấm lịng, em bé vùng cao có áo ấm, được họccái chữ, được học điều hay. Nhờ những tấm lịng, những cụ già neo đơn khơng cịnphải cơ đơn một mình nữa. Nhờ những tấm lịng, kết nối những u thương.Những chương trình vơ cùng có ý nghĩa như “Áo ấm vùng cao”, “Trung thu choem”, “Tết trọn vẹn” đã giúp cho những người có hồn cảnh khó khăn có được mộtcuộc sống tốt hơn, và quan trọng hơn, là giúp họ nhận được những sẻ chia, ấm ápcủa tình người.


chịu dừng lại vài phút để giúp. Hay những cánh tay xua đuổi những em bé ăn xintội nghiệp. Người ta ngày càng ích kỉ, chỉ biết bo bo giữ mình, sợ bị lừa, sợ bịthiệt. Nhưng may mắn thay, đó chỉ là số ít người trong xã hội mà thôi. Hãy thửnghĩ mà xem, chúng ta sống một cuộc sống mà chỉ biết mình, thì sẽ buồn chán, tẻnhạt đến thế nào? Không chỉ thế, xã hội khơng có sự giúp đỡ, sẽ thụt lùi, chậmphát triển. Thật là một hậu quả đáng sợ, đáng suy ngẫm.

Bác Hồ của chúng ta đã từng nói: “Non sông Việt Nam là một. Dân tộc Việt Namlà một. Sơng có thể cạn, núi có thể mịn, song chân lí đó khơng bao giờ thay đổi.”.Hãy ln nhớ rằng dân tộc ta luôn là một thể thống nhất, dù có khác nhau về ngơnngữ, nhưng 54 dân tộc vẫn là anh em, vẫn ln phải đồn kết để cùng nhau giữ gìnvà phát triển đất nước.

Giải thích câu tục ngữ Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nướcphải thương nhau cùng – Bài làm 5

Mỗi con người khi sinh ra đều có cho mình một Tổ Quốc, một quê hương. Là mộtngười con của dân tộc ấy, ai cũng cần thực hiện và đảm bảo vai trò, nghĩa vụ củamình, trong đó, cần biết đồn kết, đùm bọc với chính đồng loại, những người trongcùng một đất nước với mình. Điều này đã được ơng cha ta thể hiện rất rõ qua câu

một dân tộc, cùng một nước, đã chảy chung một dịng máu q hương, có mụcđích chung thì cần biết thương u nhau, đùm bọc, gắn bó, sẻ chia, giúp đỡ lẫnnhau trong mọi hoàn cảnh để cùng vượt qua khó khăn, thử thách, có như thế mớigiúp đất nước phát triển và đi lên.

Quan niệm của ông cha ta là hoàn toàn đúng đắn và sâu sắc. Trước hết, mỗi ngườiđều có cội nguồn, đều có một Tổ Quốc thiêng liêng mà thân thương như là nhà, lànơi vững chãi để con người ta sống và hoạt động. Từ xa xưa, truyền thuyết về LạcLong Quân và Âu Cơ sinh ra chiếc bọc trăm trứng đã thể hiện sự liên kết, mối quanhệ gắn bó mật thiết giữa người với người trong cùng một dân tộc, có chung nhau tổtiên, nguồn cội, có chung dịng máu dân tộc trong huyết quản. Vậy nên, sự đoànkết, gắn bó là điều khơng thể thiếu trong cuộc sống. Nó chính là nguồn sức mạnhđể một đất nước đi lên vững chãi, là nguồn sức mạnh mà trong quá khứ, khiến baokẻ thù xâm lăng đã ngã gục trên mảnh đất quê ta, cũng là nguồn sức mạnh để conngười cùng nhau xây dựng đất nước, xây dựng cuộc sống mới. Một đất nước cóphát triển là một đất nước có sự đồng lịng, đồn kết của mọi người dân trong đấtnước ấy, mà để có được điều ấy, trước hết con người với con người phải biết yêuthương, chở che, đùm bọc lẫn nhau.


thiện nguyện, các tổ chức từ thiện từ quy mô nhỏ đến lớn nhằm giúp các hồn cảnhsống nghèo khổ, khó khăn, giúp đỡ bà con đồng bào miền núi, vùng lũ lụt...Nhờ đómà chất lượng cuộc sống được cải thiện, đất nước có thể xóa đói giảm nghèo, tậptrung vào những lĩnh vực trọng điểm.

Tinh thần đoàn kết, sự sẻ chia, đùm bọc lẫn nhau sẽ giúp một tập thể, một dân tộccùng nhau đi lên, cùng nhau phát triển vì một mục đích chung. Là một người concủa mảnh đất hình chữ S này, mỗi người cần tự ý thức được vai trị và trách nhiệm
của chính mình khơng chỉ đối với sự phát triển của đất nước mà còn là trách nhiệmđối với chính những mảnh đời xung quanh ta, cần biết sẵn sàng giúp đỡ, sẻ chia,cho đi để rồi nhận lại, không sống vô cảm, thờ ơ với các hồn cảnh sống khó khăn,mở rộng lịng mình bằng một trái tim vàng son luôn đập rộn ràng với cuộc sốngxung quanh.

Xem thêm: Top 8 Bài Phân Tích Tình Huống Truyện Chiếc Thuyền Ngoài Xa, Tình Huống Truyện Chiếc Thuyền Ngoài Xa

Là những trái bầu và trái bí trên cùng một giàn cây, cũng giống như những ngườitrong cùng một dân tộc, tuy có thể khác biệt về hình thức, giọng nói, tính cách, nơisống,..thế nhưng một điều vĩnh viễn khơng thể phủ nhận đó là mỗi người đều cóchung duy nhất một cội nguồn dân tộc, một Tổ Quốc vẫy gọi. Sự yêu thương, sẻchia, đùm bọc sẽ giúp con người xích lại gần nhau hơn, tạo thành một khối trụvững bền.

Mời bạn đọc tham khảo thêm tài liệu học tập lớp 7 tại đây:


*
Nghị luận câu “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng” 2 29 54
*
Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước phải thương nhau cùng. Người xưa muốn nhắn nhủ điều gì trong câu ca dao ấy? - văn mẫu 2 26 75
*
Suy nghĩ về câu “Nhiễu điều phủ lấy giá gương-Người trong một nước phải thương nhau cùng” - văn mẫu 2 12 19
*
Đề : Nhân dân ta thường khuyên nhau : “ Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng “ pdf 3 3 1
*
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương. Pdf 8 1 1
*
Nhiễu điều phủ lấy giá gương pot 11 676 0
*
Nhiễu điều phủ lấy giá gương ppt 11 1 1
*
Giải thích câu ca dao Bầu ơi thương lấy bí cùng tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn - văn mẫu 3 20 32
*
BL: Nhiễu điều phủ lấy giá gương 3 649 0
*
Giải thích câu ca dao nhiễu điều phủ lấy giá gương,người trong một nước phải thương nhau cùng 5 11 25
*


(205.5 KB - 15 trang) - Giải thích câu ca dao Nhiễu điều phủ lấy giá gương - Người trong một nước phải thương nhau cùng