Tứ giác(ABCD) có(AB = BC) và(AC) là tia phân giác của góc(A.) Chứng minh rằng(ABCD) là hình thang.




Bạn đang xem: Giải toán 8 bài 9

*

Hướng dẫn:Bước 1: Chứng minh(widehatC_1 = widehatA_2)Bước 2: Chứng minh(BC // AD.) Từ đó suy ra(ABCD) là hình thang.

Bài giải( riangleABC)có:(BA = BC) (giả thiết)(Rightarrow riangleABC)cân tại(B) (tính chất tam giác cân)(Rightarrow widehatA_1 = widehatC_1)(định nghĩa tam giác cân)Lại có:(widehatA_1 = widehatA_2) (vì(AC) là tia phân giác (widehatBAD ))(Rightarrow widehatC_1 = widehatA_2)(Rightarrow BC // AD)(cặp góc so le trong bằng nhau)(Rightarrow ABCD)là hình thang (định nghĩa hình thang)


*

Tham khảo lời giải các bài tập Bài 2: Hình thang khác • Giải bài 6 trang 70 – SGK Toán lớp 8 tập 1 Dùng thước và êke, ta... • Giải bài 7 trang 71 – SGK Toán lớp 8 tập 1 Tìm(x)... • Giải bài 8 trang 71 – SGK Toán lớp 8 tập 1 Hình thang(ABCD,,,... • Giải bài 9 trang 71 – SGK Toán lớp 8 tập 1 Tứ giác(ABCD)... • Giải bài 10 trang 71 – SGK Toán lớp 8 tập 1 Đố. Hình 12 là hình...


Xem thêm: Cách In 2 Trang Trên 1 Mặt Giấy Trong Word 2007, Hướng Dẫn In Nhiều Trang Word Trên Một Trang Giấy

Mục lục Giải bài tập SGK Toán 8 theo chương •Chương 1: Phép nhân và phép chia đa thức - Đại số 8 •Chương 1: Tứ giác - Hình học 8 •Chương 2: Phân thức đại số - Đại số 8 •Chương 2: Đa giác. Diện tích đa giác - Hình học 8 •Chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn - Đại số 8 •Chương 3: Tam giác đồng dạng - Hình học 8 •Chương 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Đại số 8 •Chương 4: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều - Hình học 8