Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

Sách giải toán 7 Bài 5: Hàm số giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 7 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 5 trang 63: Tính các giá trị tương ứng của m khi V = 1; 2; 3; 4

Lời giải

Ta có: m = 7,8 V

V = 1 ⇒ m = 7,8 . 1 = 7,8

V = 2 ⇒ m = 7,8 . 2 = 15,6

V = 3 ⇒ m = 7,8 . 3 = 23,4

V = 4 ⇒ m = 7,8 . 4 = 31,2

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 5 trang 63: Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của t khi v = 5; 10; 25; 50

Lời giải

Ta có: t = 50/v

⇒ v = 5 thì t = 50 : 5 = 10

V = 10 thì t = 50 : 10 = 5

V = 25 thì t = 50 : 25 = 2

V = 50 thì t = 50 : 50 = 1

v 5 10 25 50
t 10 5 2 1
Bài 24 (trang 63 SGK Toán 7 Tập 1): Các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y được cho trong bảng sau:
x-4-3-2-11234
y1694114916

Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không ?

Lời giải:

Nhận xét: Với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x.

Bạn đang xem: Hàm số lớp 7 luyện tập

Bài 25 (trang 64 SGK Toán 7 Tập 1): Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1. Tính

*

Lời giải:

Ta có y = f(x) = 3x2 + 1. Do đó:

*

Bài 26 (trang 64 SGK Toán 7 Tập 1): Cho hàm số y= 5x – 1. Lập bảng giá trị tương ứng của y khi:

*

Lời giải:

Ta có y = 5x – 1


Khi x = -5 thì y = 5.(-5) – 1 = -25 – 1 = -26

Khi x = -4 thì y = 5.(-4) – 1 = -20 – 1 = -21

Khi x = -3 thì y = 5.(-3) – 1 = -15 – 1 = -16

Khi x = -2 thì y = 5.(-2) – 1 = -10 – 1 = -11

Khi x = 0 thì y = 5.(0) – 1 = 0 – 1 = -1


*

Bài 27 (trang 64 SGK Toán 7 Tập 1): Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là

a)

x -3 -2 -1 1/2 1 2
y -5 -7,5 -15 30 15 7,5

b)

x01234
y22222

Lời giải:

a) Vì mọi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x

b) Vì mọi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x

Nhận xét: Với mọi x thì y luôn nhận một giá trị là 2 nên đây là một hàm hằng.

Bài 28 (trang 64 SGK Toán 7 Tập 1): Cho hàm số
*

a) f(5) = ? ; f(-3) = ?

b) Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số vào bảng sau:

x -6 -4 -3 2 5 6 12

Lời giải:


*

b) Lần lượt thay x bởi -6, -4 ; -3 ; 2 ; 5 ; 6 ; 12 vào công thức

*
ta được các giá trị tương ứng y là -2, -3, -4, 6, 2, 4, 2, 1.

Xem thêm: Từ Điển Anh Việt " Mainframe Computer Là Gì ?, Từ Điển Anh 'Mainframe Computer' Là Gì

Ta được bảng sau:

x -6 -4 -3 2 5 6 12
-2 -3 -4 6 2,4 2 1
Bài 29 (trang 64 SGK Toán 7 Tập 1): Cho hàm số y = f(x) = x2 – 2. Hãy tính f(2) ; f(1) ; f(0) ; f(-1) ; f(-2)

Lời giải:

Ta có y= f(x) = x2 – 2

Do đó f(2) = 22 – 2 = 4 – 2 = 2

f(1) = 12 – 2 = 1 – 2 = -1

f(0) = 02 – 2 = 0 – 2 = -2

f(-1) = (-1)2 – 2 = 1 – 2 = -1

f(-2) = (-2)2 – 2 = 4 – 2 = 2

Bài 30 (trang 64 SGK Toán 7 Tập 1): Cho hàm số y = f(x) = 1 – 8x. Khẳng định nào sau đây là đúng

a) f(-1) = 9?

b, f(-1/2) = -3?

c) f(3) = 25 ?

Lời giải:

Ta có y = f(x) = 1 – 8x

a) f(-1) = 1 – 8(-1) = 1 + 8 = 9 nên khẳng định là đúng.


*

c) f(3) = 1 – 8.3 = 1 – 24 = -23 nên khẳng định là sai

Bài 31 (trang 65 SGK Toán 7 Tập 1): Cho hàm số
*

Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau