a. Định nghĩa 1 : (Hàm số sin): Quy tắc tương ứng với mỗi số thực x với số thực sinx.

Bạn đang xem: Hàm số lượng giác là gì

sin: R -> R

x -> y = sinx.

Hàm số y = sinx có tập xác định là R, tập giá trị là đoạn <-1;1>.

b.Định nghĩa 2 : (Hàm số cosin): Quy tắc tương ứng với mỗi số thực x với số thực cosx.

cos : R -> R

x -> y = cosx.

Hàm số y = cosx có tập xác định là R, tập giá trị là đoạn <-1;1>

c. Định nghĩa 3: (Hàm số tang): Hàm số tang là hàm số được xác định bởi công thức

*

tan : D -> R

x -> y = tanx.

Hàm số y = tanx có tập xác định:

*

Tập giá trị của hàm số y = tanx là R.

d. Định nghĩa 4 : (Hàm số cotang): là hàm số được xác định bởi công thức

*

cot : D -> R

x -> y = cotx.

Hàm số y = cotx có tập xác định D = {x ∈ R \ x ≠ kπ, k ∈ Z}. Tập giá trị của hàm số y = cotx là tập R.


Bình luận hoặc Báo cáo về câu hỏi!

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ


Câu 1:


Nêu cách giải phương trình lượng giác cơ bản , cách giải phương trình asinx + bcosx = c.


Câu 2:


Cho biết chu kì của mỗi hàm số y = sinx, y = cosx, y = tanx, y = cotx.


Câu 3:


Viết tất cả các quy tắc tính đạo hàm đã học


Câu 4:


Phát biểu định nghĩa đạo hàm của hàm số y=fx tại x=xo.


Câu 5:


Viết công thức tính số chỉnh hợp chập k của n phần tử, công thức tính số tổ hợp chập k của n phần tử. Cho ví dụ.


Câu 6:


Phát biểu định nghĩa cấp số cộng và công thức tính tổng n số hạng đầu tiên của một số không đổi d.


Bình luận


Bình luận
Hỏi bài

Hỗ trợ đăng ký khóa học tại fundacionfernandovillalon.com


*

Liên kết
Thông tin fundacionfernandovillalon.com
Tải ứng dụng
× CHỌN BỘ SÁCH BẠN MUỐN XEM

Hãy chọn chính xác nhé!


Đăng ký


Với Google Với Facebook

Hoặc


Đăng ký

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập


fundacionfernandovillalon.com

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.


Đăng nhập


Với Google Với Facebook

Hoặc


Đăng nhập
Quên mật khẩu?

Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký


fundacionfernandovillalon.com

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Xem thêm: Nguyên Hàm 2X + (E^X) ) - Cho Hàm Số (F( X ) = 2X + (E^X) )


Quên mật khẩu


Nhập địa chỉ email bạn đăng ký để lấy lại mật khẩu
Lấy lại mật khẩu

Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký


fundacionfernandovillalon.com

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.


Bạn vui lòng để lại thông tin để được TƯ VẤN THÊM
Chọn lớp Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1
Gửi
gmail.com
fundacionfernandovillalon.com