Bài giảng tìm hiểu về các khái niệm Tích số ion của nước, về pH, chất chỉ thị axit - bazơ. Từ đó thông qua các ví dụ và phân tích để các em học sinh biết đánh giá độ axit và độ kiềm của các dung dịch theo nồng độ ion H+và pH; xác định màu của một số chất chỉ thị trong khoảng pH khác nhau.

Bạn đang xem: Hóa 11 bài 3 lý thuyết


1. Tóm tắt lý thuyết

1.1.Nước là chất điện li rất yếu

1.2.Khái niệm pH, Chất chỉ thị axit bazơ

2. Bài tập minh hoạ

3. Luyện tập Bài 3 Hóa học 11

3.1. Trắc nghiệm

3.2. Bài tập SGK và Nâng caoChương 1 Bài 3

4. Hỏi đáp vềBài 3: Sự điện li của nước- pH


1.1.1. Sự điện li của nướcNước là chất điện rất yếu.Phương trình điện li: H2O \(\rightleftarrows\)H+ + OH-1.1.2. Tích số ion của nướcỞ 25OC, hằng số \({K_{{H_2}O}}\)gọi là tích số ion của nước.

\({K_{{H_2}O}}\) = . = 10-14

= = 10-7

Nước là môi trường trung tính, nên môi trường trung tính là môi trường trong đó = = 10-71.1.2. Ý nghĩa tích số ion của nước

*Trong môi trường axit

Ví dụ: Tính của dung dịch HCl 10-3 M.

HCl → H+ + Cl-

10-3 M→10-3 M

=> = = 10-3 M

=> = \(\frac{{{{10}^{ - 14}}}}{{{\rm{<}}{{\rm{H}}^ + }{\rm{>}}}} = \frac{{{{10}^{ - 14}}}}{{{{10}^{ - 3}}}}\)= 10-11M

=> > hay >10-7 M.

*Trong môi trường bazơ

Vd: Tính của dung dịch NaOH 10-5 M

NaOH →Na+ + OH-

10-5 M→ 10-5 M

=> = = 10-5 M

=> =\(\frac{{{{10}^{ - 14}}}}{{{\rm{<}}O{H^ - }{\rm{>}}}} = \frac{{{{10}^{ - 14}}}}{{{{10}^{ - 5}}}}\)= 10-9 M

=> >

* Kết luận

Vậy là đại lượng đánh giá độ axít, độ bazơ của dung dịch.

Mt trung tính: = 10-7 M

Mt bazơ : -7 M

Mt axít: > 10-7 M


1.2. Khái niệm về pH, chất chỉ thị axit bazơ


1.2.1. Khái niệm pHDung dịch được sử dụng nhiều thường có trong khoảng 10 -1 à 10-14 M. Để tránh ghi giá trị với số mũ âm, người ta dùng pH.Công thức: = 10-pH M hay pH= -lg

Nếu = 10-a M thì pH = a

Ví dụ:

= 10-3 M => pH=3 môi trường axít

= 10-11 M => pH = 11: môi trường bazơ

= 10-7 M => pH = 7 :môi trường trung tính.

Xem thêm: Trắc Nghiệm Công Nghệ 12 Có Đáp Án Và Lời Giải), Trắc Nghiệm Công Nghệ Lớp 12 Có Đáp Án

1.2.2. Chất chỉ thị Axit - bazơLà chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịchVí dụ: Quỳ tím, phenolphtalein

*

Hình 1: Màu của chất chỉ thị vạn năng

(Thuốc thử MERCK của Đức) ở các giá trị pH khác nhau

Video 1: Chỉ thị đo pH từ bắp cải tím


Các dung dịch A, B, C, D, E lần lượt là:

Hướng dẫn:

Các chất điện ly mạnh và phân ly ra càng nhiều ion so với số phân tử chất ban đầu thì dẫn điện càng mạnhChất dẫn điện tốt: HCl; NH4Cl; Na2CO3Chất dẫn điện kém là: CH3COOH; NH3Độ pH tăng dần: HCl; CH3COOH; NH4Cl; NH3; Na2CO3

Bài 2:

Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/l: NaHCO3(1), Na2CO3(2), NaCl (3), NaOH (4). pH của các dung dịch tăng theo thứ tự:

Hướng dẫn:

NaOH là bazơ mạnh nên có pH lớn nhấtMuối Na2CO3có pH > muối NaHCO3vì HCO3-vẫn còn 1 Hidro có khả năng phân ly thành H+nhưng vẫn có tính bazo mà không đáng kểNaCl là muối trung tính nên pH thấp nhất

Vậy ta kết luậnpH của các dung dịch tăng theo thứ tự:3, 1, 2, 4.

Bài 3:

Cho V lít dung dịch Ba(OH)20,025M vào 200ml dung dịch X có pH = 1 gồm HNO3và HCl, thu được dung dịch có pH = 2. Giá trị của V là:

Hướng dẫn:

pH dung dịch sau = 2 +dư⇒nH+- nOH-= nH+(sau)⇒0,02 – 0,05V = 0,01(V + 0,2)⇒V = 0,3 lit