Kính thiên văn là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt, có tác dụng tạo ảnh có góc trông lớn đối với những vật ở rất xa (các thiên thể).

Bạn đang xem: Kính thiên văn là gì


*

1. Định nghĩa

Kính thiên văn là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật ở rất xa (các thiên thể)

Kính thiên vằn có tác dụng tạo ra ảnh có góc trông lớn đối với các vật ở rất xa.

2. Cấu tạo

Gồm hai bộ phân chính:

- Vật kính (L_1): là một thấu kính hội tụ có tiêu cự cực lớn (có thể đến hàng chục mét)

- Thị kính (L_2): là một kính lúp để quan sát ảnh tạo bởi vật kính


*

- Vật kính tạo ảnh thật (A_1B_1) của vật (A_infty B_infty ) ở rất xa (ở vô cực) tại tiêu diện ảnh.

Thị kính giúp mắt quan sát ảnh này

- Ảnh của vật (A_infty B_infty ) là ảnh ảo, ngược chiều với vật, có góc trông lớn hơn nhiều lần so với góc trông trực tiếp vật.

- Khi sử dụng kính thiên văn mắt người quan sát được đặt sát thị kính. Phải điều chỉnh kính bằng cách dời thị kính dao cho ảnh sau cùng nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.

- Để có thể quan sát trong một thời gian dài mà không bị mỏi mắt, ta phải đưa ảnh sau cùng ra vô cực, gọi là ngắm trừng ở vô cực.


III - NGẮM CHỪNG


*

+ Điều chỉnh khoảng cách giữa thị kính với vật kính để ảnh (A_2B_2) ảo. Tức là (O_1O_2 le f_1 + f_2)

+ Mắt đặt sau thị kính quan sát ảnh ảo (A_2B_2) của (A_1B_1) tạo bởi thị kính.

Xem thêm: Gia Net Work For Low - Global Information Aware Network For Low

+ Điều chỉnh vị trí (O_2) để ảnh (A_2B_2) rơi vào khoảng nhìn rõ của mắt


IV - SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH THIÊN VĂN KHI NGẮM CHỪNG Ở VÔ CỰC

- Khi ngắm chừng ở vô cực, thì: (left{ eginarrayld_2 = f_2\d_1" = f_1\O_1O_2 = f_1 + f_2endarray ight.)

- Góc trông (alpha _0) lúc này là góc trông trực tiếp vật: (alpha _0 = an alpha _0 = fracA_1B_1f_1)

- Số bội giác vô cực của kính thiên văn: (G_infty = fracf_1f_2)

Sơ đồ tư duy về kính thiên văn

*


*
Bình luận
*
Chia sẻ
Chia sẻ
Bình chọn:
4.4 trên 5 phiếu
Bài tiếp theo
*


Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lí lớp 11 - Xem ngay


Báo lỗi - Góp ý
*
*
*
*
*
*
*
*


TẢI APP ĐỂ XEM OFFLINE


*
*

Bài giải đang được quan tâm


× Báo lỗi góp ý
Vấn đề em gặp phải là gì ?

Sai chính tả Giải khó hiểu Giải sai Lỗi khác Hãy viết chi tiết giúp fundacionfernandovillalon.com


Gửi góp ý Hủy bỏ
× Báo lỗi

Cảm ơn bạn đã sử dụng fundacionfernandovillalon.com. Đội ngũ giáo viên cần cải thiện điều gì để bạn cho bài viết này 5* vậy?

Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ với em nhé!


Họ và tên:


Gửi Hủy bỏ
Liên hệ Chính sách
*

*
*

Đăng ký để nhận lời giải hay và tài liệu miễn phí

Cho phép fundacionfernandovillalon.com gửi các thông báo đến bạn để nhận được các lời giải hay cũng như tài liệu miễn phí.