Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất (trừ các nguyên tố có tính phóng xạ) là
Nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất (trừ các nguyên tố có tính phóng xạ) là kim loại ở cuối nhóm IA => Cs
![]() | ![]() | ![]() | ![]() |
![]() | ![]() | ![]() | ![]() |
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất (trừ các nguyên tố có tính phóng xạ) là
Nguyên tố X có cấu hình electron là 1s22s22p3. Vậy vị trí X trong bảng tuần hoàn và công thức hợp chất khí với hiđro của X là:
Nguyên tố X thuộc nhóm IA, nguyên tố Y thuộc nhóm VIIA. Hợp chất được tạo nên từ 2 nguyên tố X và Y có công thức phân tử ở dạng:
Biết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố có thể xác định được các yếu tố nào sau đây?
1. Vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn (STT; chu kì; nhóm).
Bạn đang xem: Nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất
2. Tính chất hóa học của nguyên tố.
3. Công thức oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng.
4. So sánh tính chất hóa học với các nguyên tố khác.
5. Tính khối lượng nguyên tử trung bình của nguyên tố.
6. Tính số p, n.
Phát biểu nào sau đây không đúng ?
Trong một chu kỳ, khi đi từ trái sang phải, qui luật biến thiên tuần hoàn như sau
Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hoá học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có:
Trong một chu kỳ, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử, số oxi hóa cao nhất của các nguyên tố nhóm A trong oxit biến đổi như thế nào?
Nguyên tố Y tạo hợp chất khí với hiđro có công thức YH3. Trong hợp chất oxit cao nhất Y chiếm 25,92% về khối lượng. Xác định Y?
Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron 1s22s22p3, công thức hợp chất khí với hidro và công thức oxit cao nhất là
Vị trí của Al trong chu kì và nhóm thể hiện như sau:

Cho các nhận xét sau:
(a) Từ Mg đến Si, bán kính nguyên tử tăng.
(b) Al là kim loại lưỡng tính vì Mg là kim loại còn Si là phi kim.
(c) Tổng số electron hóa trị của Mg, Al, Si bằng 9.
(d) Tính axit của các hidroxit giảm dần theo trật tự: H2SiO3, Al(OH)3, Mg(OH)2.
(e) Nguyên tố Mg, Al, Si không tạo được hợp chất khí với hidro.
(f) Độ âm điện giảm dần theo trật tự: Si, Al, Mg, B.
Xem thêm: Giải Bài Tập Tiếng Việt Lớp 4 Tập 1, Giải Vở Bài Tập Tiếng Việt 4
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Nguyên tử R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np3. Trong hợp chất khí với hidro thì hidro chiếm 17,647% về khối lượng. R là

Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần công nghệ giáo dục Thành Phát
gmail.com
Trụ sở: Tầng 7 - Tòa nhà Intracom - Trần Thái Tông - Q.Cầu Giấy - Hà Nội

Giấy phép cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến số 240/GP – BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông.