
Nung 29,4g Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao thu được chất rắn B. Cân chắt rắn B có khối lượng 25,8g. Tính số nguyên tử oxi trong B

Cu(OH)2=> CuO + H2O nCuO=nCu(OH)2=0,3 mol =>mCuO=24 g=> Cu(OH)2 chưa phản ứng hết Gọi x là số mol Cu(OH)2 phản ứng =>nCu(OH)2 dư=0,3-x => m Sau=80x+98*(0,3-x)=25,8 => x=0,2 mol => nO=nCuO+2nCu(OH)2 dư=0,2+0,1*2=0,4 mol => số nguyên tử O= 0,4*6,02*10^24=...
Bạn đang xem: Đun nóng ống nghiệm chứa cu(oh)2 thì có hiện tượng gì

Nung 29,4 gam Cu (OH)2 lần ở nhiệt độ cao thu được 25,8 g chất rắn B. Hãy tính thành phần phần trăm của mỗi chất trong B.
\(n_{Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{29,4}{98}=0,3mol\)
\(n_B=\dfrac{25,8}{80}=0,3225mol\)
\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)
0,3 0,3225
0,3 0,3
0 0,0225
\(m_{CuO}=0,0225\cdot80=1,8g\)
\(\%m_{Cu}=\dfrac{0,0225\cdot64}{1,8}\cdot100\%=80\%\)
\(\%m_O=100\%-80\%=20\%\)
\(n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,3\left(mol\right)\\ Cu\left(OH\right)_2-^{t^o}\rightarrow CuO+H_2O\\ Tacó:n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,3\left(mol\right)\\ m_{CuO}=0,3.80=24\left(g\right)
Nung 6,06g kali nitrat ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn, cân lại chất rắn sau phản ứng thì thấy khối lượng chất rắn thu được là 5,1g.PT pư chữ: Kali nitrat(rắn) --> Kali nitrat(rắn) + oxi (khí)Em hãy giải thích vì sao khối lượng chất rắn giảm. Tính thể tích khí Oxi sinh ra (điều kiện thường) biết ở điều kiện thuwongfm 1 mol chất khí chiếm thể tích 24 lít.
Khối lượng rắn sau khi nung giảm do có khí O2 thoát ra
Theo ĐLBTKL: \(m_{KNO_3}=m_{KNO_2}+m_{O_2}\)
=> \(m_{O_2}=6,06-5,1=0,96\left(mol\right)\)
=> \(n_{O_2}=\dfrac{0,96}{32}=0,03\left(mol\right)\)
=> VO2 = 0,03.24 = 0,72 (l)
\(n_{KNO_3}=\dfrac{6,06}{101}=0,06mol\)
\(n_{KNO_2}=\dfrac{5,1}{85}=0,06mol\)
\(2KNO_3\underrightarrow{t^o}2KNO_2+O_2\)
0,06 0,06 0,03
Ở điều kiện thường, cứ 1 mol chất khí chiếm 24l về thể tích.
\(\Rightarrow\)0,03mol chất khí \(O_2\) có thể tích là:
\(V_{O_2}=0,03\cdot24=0,72l=720ml\)
Hỗn hợp X gồm Ba và Cu,khi nung X với khí oxi dư thì khối lượng chất rắn tăng thêm 6,4g.Khi cho chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với khí H2 dư ở nhiệt độ cao thì khối lượng chất rắn giảm đi 3,2g.Tính % khối lượng từng chất trong X.
Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2
Ba2++ SO42- → BaSO4
nOH-= 2.nFe2++ 2.nCu2+=0,4 mol= (V.0,1.2+V.0,2)/1000 suy ra V= 1000 ml
Fe2O3: 0,05 mol; CuO: 0,1 mol; BaSO4: 0,1 mol có tổng khối lượng là 39,3 gam
nMg = 0,04. Thứ tự các phản ứng xảy ra:
Do đó dung dịch B có chứa 0,04 mol Mg(NO3)2 và Cu(NO3)2 dư.
Đem nung kết tủa thì được chất rắn là MgO. Có nMgO = n M g ( N O 3 ) 2 = 0,04
giúp em bài này với ,em đang cần gấp ạ.
Xem thêm: Cách Giải Hệ Phương Trình Bậc Nhất Ba Ẩn, Cách Giải Hệ Phương Trình
Nung nóng hoàn toàn kalipemanganat ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được 10,08 lít oxi(đktc).
a/ Tính khối lượng kalipemanganat bị nung?
b/Tính khối lượng chất rắn sinh ra sau phản ứng?
c/Nếu dùng oxi nói trên có thể đốt cháy bao nhiêu gam sắt?
a)\(n_{O_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,9 0,45
\(m_{KMnO_4}=0,9\cdot158=142,2g\)
b)\(m_{K_2MnO_4}=0,45\cdot197=88,65g\)
c)\(2Fe+O_2\underrightarrow{t^o}2FeO\)
0,9 0,45
\(m_{Fe}=0,9\cdot56=50,4g\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
\(nO_2=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)
\(nKMnO_4=0,45.2=0,9\left(mol\right)\)
\(mKMnO_4=0,9.\left(39+55+16.4\right)=142,2\left(g\right)\)
\(nK_2MnO_4=nO_2=0,45\left(mol\right)\)
\(mK_2MnO_4=0,45.\left(39.2+55+16.4\right)=88,65\left(g\right)\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
3mol 2mol 1mol
\(nO_2=0,45\left(mol\right)\)
=> \(nFe=0,45.\dfrac{3}{2}=0,675\left(mol\right)\)
=> \(mFe=0,675.56=37,8\left(g\right)\)
dẫn khí co qua hỗn hợp rắn A gồm FeO, CuO ở nhiệt độ cao thu được chất rắn B và khí D cho khí D lội qua dung dịch Ba(OH>2 dư thì thu được m gam kết tủa BaCO3
a. tính m, biết sau khi cân lại B thì thấy khối lượng bị giảm đi 4,8 gam so với khối lượng B
c.tính khối lượng mỗi khí trong 1 nửa của D. biết trong D, khí CO chiếm 20% về thể tích
lm hộ giúp em. em cần gấp sáng chiều mai ạ
dẫn khí co qua hỗn hợp rắn A gồm FeO, CuO ở nhiệt độ cao thu được chất rắn B và khí D cho khí D lội qua dung dịch Ba(OH>2 dư thì thu được m gam kết tủa BaCO3
a. tính m, biết sau khi cân lại B thì thấy khối lượng bị giảm đi 4,8 gam so với khối lượng B
c.tính khối lượng mỗi khí trong 1 nửa của D. biết trong D, khí CO chiếm 20% về thể tích
đun nóng 22,12 gam kmno4 thu được hỗn hợp chất rắn a và v lít khí o2 (ở đktc). cho lưỡng khí a thu được tác dụng với 10,24 gam cu ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp chất b a, viết cấc pthh xảy ra ? tính v? b, tính khối lượng chất rắn a và chất rắn b? biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn 2. xác định khối lượn