- Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy.

Bạn đang xem: Quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều

- Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy.

F = F1 + F2

*
*
*

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về quy tắc này nhé.

1. Những điều cần chú ý

Cần chú ý:

- Đối với những vật đồng chất và có dạng hình học đối xứng thì trọng tâm nằm ở tâm đối xứng của vật.

*

2. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song

- Ba lực đó phải có giá đồng phẳng.

- Lực ở trong phải ngược chiều với ai lực ở ngoài.

- Hợp lực của hai lực ở ngoài phải cân bằng với lực ở trong.

*

3. Ứng dụng của quy tắc hợp lực song song cùng chiều trong đời sống

- Bắc cầu qua sông

- Gánh đồ

- Cân thăng bằng

*

4. Các dạng bài tập

Dạng 1:

Bước 1: Xác định các lực tác dụng lên vật.

Bước 2: Áp dụng quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều

*

Dạng 2. Xác định trọng tâm của vật rắn

+ Cách 1: Xác định bằng quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều

+ Cách 2: sử dụng phương pháp tọa độ:

*

5. Bài tập áp dụng

Bài 1: Hai lực song song cùng chiều, có độ lớn F1 = 5 N, F2 = 15 N, đặt tại hai đầu một thanh nhẹ (khối lượng không đáng kể). AB dài 20 cm

*

Bài 2: Hai người khiêng một vật nặng 1200N bằng một đòn tre dài 1m, một người đặt điểm treo của vật cách vai mình 40cm. Bỏ qua trọng lượng của đòn tre. Mỗi người phải chịu một lực bao nhiêu?


Lời giải:

Gọi d1 là khoảng cách từ điểm treo đến vai d1 = 40cm

P = P1 + P2 = 1200 ↔ P1 = P – P2 = 1200 – P2

Ta có: P1.d1 = P2.d2 ↔ (1200 – P2 ).0,4 = P2. 0,6

→ P2 = 480 N → P1 = 720 N.

Bài 3: Một thanh đồng chất dài L, trọng lượng P được treo năm ngang bằng hai dây. Dây thứ nhất buộc vào đầu bên trái của thanh, dây thứ hai buộc vào điểm cách đầu bên phải L/4. Lực căng của dây thứ hai bằng bao nhiêu ?

*

Bài 4. Thanh rắn mỏng phẳng đồng chất trục quay đi qua trọng tâm của thanh. Tác dụng vào hai điểm A,B của thanh rắn cách nhau 4,5cm ngẫu lực có độ lớn 5N. Tính Momen của ngẫu lực trong các trường hợp sau

a/ Thanh rắn đang ở vị trí thẳng đứng

b/ Thanh rắn đang ở vị trí hợp với phương thẳng đứng góc 30°.

*

Lời giải:

F = 5 N

a/ d1 = AB = 4,5 cm

M = F.d1 = 0,225 N.m.

b/ d2 = ABcos30

M = F.d2 = 0,195 Nm.

Xem thêm: Đoàn Trường Thái Phiên Đà Nẵng Có Tốt Không? Trường Thpt Thái Phiên

Bài 5: Một thanh cứng AB có khối lượng không đáng kể, dài 1 m, được treo nằm ở hai đầu AB nhờ hai lò xo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên bằng nhau và có độ cứng k1 = 90 N/m và k2 = 60 N/m. Để thanh vẫn nằm ngang phải treo một vật nặng vào điểm C cách A là

Lời giải:

*

Bài 6: Đòn gánh dài 1,5 m. Hỏi vai người gánh hàng phải đặt ở điểm nào để đòn gánh cân bằng và vai chịu tác dụng của một lực bằng bao nhiêu? biết hai đầu đòn gánh là thùng gạo và thùng ngô có khối lượng lần lượt là 30kg và 20kg, bỏ qua khối lượng của đòn gánh, lấy g=10m/s2.