Tất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânTiếng anh thí điểmĐạo đứcTự nhiên và xã hộiKhoa họcLịch sử và Địa lýTiếng việtKhoa học tự nhiênHoạt động trải nghiệm, hướng nghiệpHoạt động trải nghiệm sáng tạoÂm nhạcMỹ thuật

Sắt tác dụng với oxi trong không khí tạo thành oxit sắt từ ( Fe3O40

a)Viết PTPU xảy ra

b)Nếu sau phản ứng thu được 4,64g oxit Sắt từ thì khối lượng sắt đã tham gia phản ứng là bao nhiêu gam

c)Tính thể tích không khí cần dùng để có đủ lượng oxi phản ứng với lượng sắt trên .Biết rằng Oxi chiếm 20% thể tích không khí



Sắt tác dụng với oxi trong không khí tạo thành oxit sắt từ ( Fe3O4)

a)Viết PTPU xảy ra

b)Nếu sau phản ứng thu được 4,64g oxit Sắt từ thì khối lượng sắt đã tham gia phản ứng là bao nhiêu gam

c)Tính thể tích không khí cần dùng để có đủ lượng oxi phản ứng với lượng sắt trên .Biết rằng Oxi chiếm 20% thể tích không khí



Nguyễn Ngọc Tường VyCông chúa ánh dươngChúc NguyễnTrần Hữu TuyểnNgọc HiềnCa ĐạttPhạm Thị HoaKaito KidAzueEinsteinHồ Hữu Phướclê thị hương giangCheewinNguyễn Ngọc Tường Vy


*

(a,3Fe+2O_2 ightarrow^t^0Fe_3O_4)

(b,n_Fe_3O_4=dfracmM=dfrac4,643.56+4.16=dfrac4,64232sim0,02left(mol ight))

Theo PTHH :

(n_Fe=3n_Fe_3O_4=3.0,02=0,06left(mol ight))

(Rightarrow m_Fe=n.M=0,06.56=3,36left(l ight))

c, (n_O_2=2n_Fe_3O_4=2.0,02=0,04left(mol ight))

(Rightarrow V_O_2=n.22,4=0,04.22,4=0,896left(l ight))

(V_O_2=20\%.V_KK=dfrac20100.V_KK=0,896)

(Rightarrow V_KK=0,896:dfrac15=4,48left(l ight))


a)PT : 3Fe + 2O2(underrightarrowt^o)Fe3O4

b)n(_Fe_3O_4)=(dfrac4,64232)(approx)0,02(mol)

Theo PT ta có:nFe=3n(_Fe_3O_4)=3.0,02=0,06(mol)⇒mFe=0,06.56=3,36(g)

c)Theo PT ta có:n(_O_2)=2n(_Fe_3O_4)=2.0,02=(mol)⇒V(_O_2)=0,4.22,4=0,896(l)

V(_O_2)=20%.Vkk⇔V(_O_2)=(dfrac20.V_kk100)

⇒Vkk=100.(dfracV_O_220)=(100.dfrac0,89620)=4,48(l)


nFe3O4=(dfrac4,64232=0,02mol)

PTHH: 3Fe + 2O2-> Fe3O4

TheoPT 3mol 2mol 1mol

Theo bài 0,06mol 0,04mol 0,02mol

mFe=0,06.56=3,36g

VO2=0,04.22,4=0,896l

Vkk=20%.VO2=0,2.0,896=0,1792l


a)PT : 3Fe + 2O2to→to→Fe3O4

b) (n_Fe_3O_4=dfrac4,64232approx0,02left(mol ight))

Theo PT ta có:nFe=3nFe3O4Fe3O4=3.0,02=0,06(mol)⇒mFe=0,06.56=3,36(g)

c)Theo PT ta có:nO2O2=2nFe3O4Fe3O4=2.0,02=(mol)⇒VO2O2=0,4.22,4=0,896(l)

VO2O2=20%.Vkk⇔VO2O2=20.Vkk10020.Vkk100

⇒Vkk=100.VO220VO220=100.0,89620100.0,89620=4,48(l)


Cho 14g sắt tác dụng với lượng dư axit sunfuric H2SO4 tạo thành muối sắt sunfat (FeSO4 ) và khí hidro (H2)

a) Viết PTHH xảy ra

b) Tính khối lượng axit tham gia phản ứng

c) tính thể tích khí hidro thu được ở đktc

d) Tính lượng muối khan thu được sau phản ứng

giúp mình vs mình cần gấp


Đốt bột sắt trong khí oxi thu được oxit sắt từ (Fe3O4).

Bạn đang xem: Sắt tác dụng với oxi

a. Viết phương trình chữ của phản ứng.

b. Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.

c. Biết khối lượng sắt là 7,9 gam, khối lượng oxit sắt từ là 11,3 gam. Tính khối lượng khí oxi đã tham gia phản ứng.

Xem thêm: Bộ Đề Thi Giữa Học Kì 2 Lớp 5 Năm 2021, Bộ Đề Thi Giữa Học Kì 2 Môn Toán Lớp 5 Năm 2021


+K2MnO4+++MnO2+++O2.+Xác+định+thể+tích+khí+oxi+thu+được+ở+đktc?+b.+Để+đốt+cháy+hết+m+gam+bột+sắt+thì+cần+vừa+đủ+3,36+dm^3+khí+oxi+(...">

a. Nhiệt phân hoàn toàn 39,5 gam KMnO4 theo phản ứng sau: 2KMnO4 --> K2MnO4 + MnO2 + O2. Xác định thể tích khí oxi thu được ở đktc?

b. Để đốt cháy hết m gam bột sắt thì cần vừa đủ 3,36 dm^3 khí oxi (đktc). Tính khối lượng oxit sắt từ (Fe3O4) thu được sau phản ứng


Câu 3. Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:

a. Khí hidro + sắt (III) oxit (Fe2O3) Sắt + nước

 b. Sắt + khí oxi Sắt từ oxit (Fe3O4)

c. Khí hidro + khí oxi Nước

d. Kali + khí clo Kali clorua

e. Cacbon + oxit sắt từ (Fe3O4) sắt + khí cacbonic 

f. Photpho + khí oxi Điphotpho pentaoxit (P2O5)

g. Canxi + axit photphoric (H3PO4) Canxi photphat (Ca3(PO4)2) + khí hidro

h. Canxi cacbonat (CaCO3) + axit clohidric (HCl) Canxi clorua (CaCl2)+ nước + khí cacbonic

i. Nhôm oxit (Al2O3) + axit sunfuruc (H2SO4) Nhôm sunfat (Al2(SO4)3) + nước

Câu 4. Hãy lập các phương trình hóa học của các phản ứng sau :

a. Na + O2 Na2O

b. Fe + HCl FeCl2 + H2

c. Al + CuCl2 AlCl3 + Cu

d. BaCl2 + AgNO3 AgCl + Ba(NO3)2

e. NaOH + Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 + Na2SO4

f. Pb(NO3)2 + Al2(SO4)3 Al(NO3)3 + PbSO4

g. Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O


Lớp 8 Hóa học Bài 16: Phương trình hóa học
3
2

Lập phương trình cho phản ứng : Sắt tác dụng với Oxi tạo thành Oxit sắt từ ( Fe3O4) với 3 bước :

 - Viết sơ đồ phản ứng

 - Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố

 - Viết phương trình hóa học

 P/s : Viết sơ đồ phản ứng và Viết phương trình hóa học không cần thiết phải làm vì mình đã ra kết quả.

 


Lớp 8 Hóa học Bài 16: Phương trình hóa học
0
0

Câu 8: Để đốt cháy 1 kg than có chứa 85% C, 10% S còn lại là tạp chất không cháy, thì:

a- Cần dùng hết bao nhiêu lít khí oxi đktc? Bao nhiêu lít kk

b- Tính thể tích khí CO 2 thu được trong không khí sau phản ứng, biết trong không khí trước

phản ứng có 78% khí nito, 20 % khí oxi, 2% khí cacbonic?( giả thiết phản úng xảy ra

trong bình không khí kín)


Lớp 8 Hóa học Bài 16: Phương trình hóa học
1
0

đốt cháy 5,6g sát trong bình chứa 5,6 lít khí oxi ( đktc ) thu được ôxit sắt từ

a) viết phương trình phản ứng

b) sắt hay oxi dư ? dư bao nhiêu gam ?

c) tính khối lượng axit sắt từ thu được

d) tính khối lượng kali clorat cần để điều chế được lượng oxi cần cho phản ứng trên


Lớp 8 Hóa học Bài 16: Phương trình hóa học
1
0

Đốt cháy hết 54g kim loại Al trong ko khí sinh ra 102g nhôm oxit Al2O3 biết rằng nhôm cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi O2 trong ko khí

A) viết phương trình hóa học của phản ứng

B) viết công thức về khối lượng củaphản ứng xảy ra

C) tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng


Lớp 8 Hóa học Bài 16: Phương trình hóa học
5
0

đốt sắt trong khí oxi thu được oxi sắt

a. Viết PTHH

b.nếu khối lượng sắt phản ứng là 16.8, khối lượng khí oxi là 6.4 gam và khối lượng oxi sắt thu được là 20.88g. Tính hiệu suất phản ứng


Lớp 8 Hóa học Bài 16: Phương trình hóa học
2
0

Khoá học trên OLM (olm.vn)


Khoá học trên OLM (olm.vn)