Tổng hợp kiến thức về chuyển động ném ngang – vật bị ném ngang. Các phương trình – công thức tính thời gian, vận tốc, tầm ném xa, bài tập chuyển động ném ngang vật lý lớp 10.

Bạn đang xem: Tầm bay xa của vật ném ngang là


Khảo sát chuyển động của vật ném ngang

*

Chọn hệ trục toạ độ và gốc thời gian

Chọn hệ trục toạ độ Đề các Oxy, trục Ox hướng theo véc tơ vận tốc vo, trục Oy hướng theo véc tơ trọng lực P. Chọn gốc thời gian lúc bắt đầu ném.

Phân tích chuyển động ném ngang của vật bị ném

Chuyển động của các hình chiếu Mx và My trên các trục Ox và Oy gọi là các chuyển động thành phần của vật M.

Trên trục Ox ta có: ax = 0; vx = vo; x = vo.tTrên trục Oy ta có: ay = g; vy = g.t; y = 0,5.g.t²

Công thức ném ngang

Dạng của quỹ đạo

Phương trình quỹ đạo:

*

Vận tốc của vật

Phương trình vận tốc:

*

Công thức tính vận tốc khi chạm đất:


*

Công thức tính vận tốc khi chạm đất


Thời gian chuyển động


*

Thời gian của chuyển động ném ngang


Tầm ném xa


*

Tầm ném xa của chuyển động ném ngang


Các đại lượng

L – là tầm ném xa của vật (đơn vị m)vo – là vận tốc ban đầu của vật bị ném (đơn vị m/s)h – là độ cao của vật bị ném (đơn vị m)t – là thời gian của chuyển động (đơn vị s)g – là gia tốc (g thường lấy bằng 10 m/s² tùy đề bài)

Bài toán về chuyển động ném ngang

Bài 1: Một viên đạn được bắn theo phương ngang ở độ cao 180m phải có vận tốc ban đầu là bao nhiêu để ngay lúc chạm đất có v = 100m/s. Tính tầm ném xa của vật khi chạm đất.

Hướng dẫn giải:


Thời gian của chuyển động: t = √(2.h /g) = 6sVận tốc khi vật chạm đất: v² = vx² + vy² = vo² + g.t² => vo = 80m/sTầm ném xa của vật là: L = vo.t = 480m

Bài 2: Một máy bay ném bom bay theo phương ngang ở độ cao 2km với v = 504km/h. Hỏi viên phi công phải thả bom từ xa cách mục tiêu ( theo phương ngang) bao nhiêu để bom rơi trúng mục tiêu?, lấy g = 10m/s².

Xem thêm: Ma Túy Ngựa Hồng Và Những Tác Hại Của Hồng Phiến, Tác Hại Của Việc Chơi Hồng Phiến

Hướng dẫn giải:

Để bom rơi trúng mục tiêu: L = vo.√(2.h /g) = 2,8 km

Kiến thức tham khảo

Kiến thức liên quan: Chuyển động ném xiên

Kiến thức liên quan: Vật rơi tự do từ độ cao H

Bài viết tham khảo: Định luật Kirchhoff 1 + 2

Bài viết tham khảo: Định luật Ohm


Chuyên mục tham khảo: Vật lý học

Nếu các bạn có bất cứ thắc mắc vui lòng comment phía dưới hoặc Liên hệ chúng tôi!

Chúng tôi luôn sẵn sàng đem lại những giá trị tốt đẹp cho cộng đồng!

Youtobe Facebook Twitter


Share
Tweet Share Pin it
Related Posts
*

Nguồn điện – Pin – Acquy


*

3 Định luật Newton


*

Tổng hợp và phân tích lực


*
Written by admin-fundacionfernandovillalon.com


Leave a Reply Hủy

Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.


Current ye
r *
Leave this field empty

Tìm kiếm


https://youtu.be/FNH7DyXVaMk

Bài viết mới


BÀI VIẾT PHỔ BIẾN


Meta


error: Content is protected !!