Bài 2. Tích phân thuộc: Chương 3: Nguyên hàm – Tích phân và ứng dụng
I. Tóm tắt lý thuyết tích phân
1. Định nghĩa tích phân
Cho f là hàm số liên tục trên đoạn Giả sử F là một nguyên hàm của f trên Hiệu số F(b) - F(a) được gọi là tích phân từ a đến b (hay tích phân xác định trên đoạn của hàm số f(x) kí hiệu là
Ta dùng kí hiệu


Bạn đang xem: Tích phân
Nhận xét: Tích phân của hàm số f từ a đến b có thể kí hiệu bởi

Ý nghĩa hình học của tích phân: Nếu hàm số f liên tục và không âm trên đoạn thì tích phân là diện tích S của hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x) , trục Ox và hai đường thẳng x = a, x = b. Vậy S =
2. Tính chất của tích phân

II. Kĩ năng giải bài tập về tích phân
1. Một số phương pháp tính tích phân
Dạng 1: Tính tích phân theo công thức
Ví dụ 1: Tính các tính phân sau:

Hướng dẫn:

Dạng 2: Dùng tính chất cận trung gian để tính tích phân
Sử dụng tính chất

Ví dụ 2: Tính tích phân

Hướng dẫn:
Nhận xét:


Dạng 3: Phương pháp đổi biến số
1) Đổi biến số dạng 1
Cho hàm số f liên tục trên đoạn . Giả sử hàm số u = u(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn và α ≤ u(x) ≤ β. Giả sử có thể viết f(x) = g(u(x))u"(x), x ∈ với g liên tục trên đoạn <α; β>. Khi đó, ta có

Ví dụ 3: Tính tích phân

Hướng dẫn:
Đặt u = sinx. Ta có du = cosxdx. Đổi cận: x = 0 ⇒ u(0) = 0; x = π/2 ⇒ u(π/2) = 1
Khi đó

Dấu hiệu nhận biết và cách tính tính phân


2) Đổi biến số dạng 2
Cho hàm số f liên tục và có đạo hàm trên đoạn . Giả sử hàm số x = φ(t) có đạo hàm và liên tục trên đoạn <α; β>(*) sao cho φ(α) = a,φ(β) = b và a ≤ φ(t) ≤ b với mọi t ∈ <α; β>. Khi đó:

Một số phương pháp đổi biến: Nếu biểu thức dưới dấu tích phân có dạng

Lưu ý: Chỉ nên sử dụng phép đặt này khi các dấu hiệu 1, 2, 3 đi với x mũ chẵn. Ví dụ, để tính tích phân


Ví dụ 4: Tính các tích phân sau:

a) Đặt x = sint ta có dx = costdt. Đổi cận: x = 0 ⇒ t = 0; x = 1 ⇒ t = π/2.
Vậy

b) Đặt x = tant, ta có dx = (1 + tan2t)dt. Đổi cận:

Vậy

Dạng 4: Phương pháp tính tích phân từng phần.
Định lí : Nếu u = u(x) và v = v(x) là hai hàm số có đạo hàm và liên tục trên đoạn thì

hay viết gọn là


Dạng hàm | P(x): Đa thức Q(x): sin(kx) hay cos(kx) | P(x): Đa thức Q(x): ekx | P(x): Đa thức Q(x): ln(ax + b) | P(x): Đa thức Q(x): 1/sin2x hay 1/cos2x |
Cách đặt | * u = P(x) * dv là Phần còn lại của biểu thức dưới dấu tích phân | * u = P(x) * dv là Phần còn lại của biểu thức dưới dấu tích phân | * u = ln(ax + b) * dv = P(x)dx | * u = P(x) * dv là Phần còn lại của biểu thức dưới dấu tích phân |
Ví dụ 5: Tính các tích phân sau :

Hướng dẫn:
a) Đặt

Do đó

b) Đặt


III. Hướng dẫn trả lời câu hỏi bài tập tích thân lớp 12 bài 2 sgk
Trả lời câu hỏi Toán 12 Giải tích Bài 2 trang 101:
Kí hiệu T là hình thang vuông giới hạn bởi đường thẳng y = 2x + 1, trục hoành và hai đường thẳng x = 1, x = t (1 ≥ t ≥ 5) (H.45).
1. Tính diện tích S của hình T khi t = 5 (H.46).
2. Tính diện tích S(t) của hình T khi x ∈ <1; 5>.

Lời giải:
1. Kí hiệu A là điểm có tọa độ (1,0), D là điểm có tọa độ (5,0). B, C lần lượt là giao điểm của đường thẳng x = 1 và x = 5 với đường thẳng y = 2x + 1.
- Khi đó B và C sẽ có tọa độ lần lượt là (1,3) và (5,11).
- Ta có: AB = 3, CD = 11, AD = 4. Diện tích hình thang

2. Kí hiệu A là điểm có tọa độ (1,0), D là điểm có tọa độ (5,0). B, C lần lượt là giao điểm của đường thẳng x = 1 và x = 5 với đường thẳng y = 2x + 1.
- Khi đó ta có B (1,3) và C(t, 2t + 1).
- Ta có AB = 3, AD = t – 1, CD = 2t + 1.
- Khi đó diện tích hình thang

Lời giải:
- Vì F(x) và G(x) đều là nguyên hàm của f(x) nên tồn tại một hằng số C sao cho: F(x) = G(x) + C
- Khi đó F(b) – F(a) = G(b) + C – G(a) – C = G(b) – G(a).
Trả lời câu hỏi Toán 12 Giải tích Bài 2 trang 106:
Hãy chứng minh các tính chất 1 và 2.
Lời giải:


Trả lời câu hỏi Toán 12 Giải tích Bài 2 trang 110:
a) Hãy tính ∫ (x + 1)exdx bằng phương pháp tính nguyên hàm từng phần.
b) Từ đó tính

Lời giải:

IV. Hướng dẫn giải bài tập tích phân lớp 12 bài 2 sgk
Bài 1 trang 112 SGK Giải tích 12:
Tính các tích phân sau:

Lời giải:






Kiến thức áp dụng
+ Tích phân từ a đến b của hàm số f(x) có nguyên hàm là F(x) là:
+ Một số nguyên hàm sử dụng:
Bài 2 trang 112 SGK Giải tích 12:
Tính các tích phân sau:



Kiến thức áp dụng
+ Tích phân từ a đến b của hàm số f(x) có nguyên hàm là F(x) là:
+ Một số nguyên hàm sử dụng:
Bài 3 trang 113 SGK Giải tích 12:
Sử dụng phương pháp đổi biến, hãy tính:





+ Phương pháp đổi biến số tính tích phân

Nếu hàm f(x) liên tục trên đoạn . Có hai cách đổi biến số:
Cách 1:
Đặt x = φ(t) ⇒ dx = φ"(t).dt
Giả sử φ(α) = a; φ(β) = b.

Đặt u = u(x) ⇒ du = u"(x)dx
Giả sử f(x) viết được dưới dạng : f(x) = g(u(x)).u’(x)

Bài 4 trang 113 SGK Giải tích 12:
Sử dụng phương pháp tích phân từng phần, hãy tính:


Theo công thức tích phân từng phần ta có:


Theo công thức tích phân từng phần:



Theo công thức tích phân từng phần:

+ Phương pháp tích phân từng phần:
Giả sử f(x) = g(x).h(x).
Xem thêm: 1 Ea Là Gì ? Viết Tắt Của Từ Gì? Đơn Vị Ea Có Nghĩa Là Gì

Bài 5 trang 113 SGK Giải tích 12:
Tính các tích phân sau:



