Giải bài 13: Ôn tập chương I - Sách VNEN toán 7 tập 1 trang 45. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Trang 46 toán VNEN 7 tập 1

Nêu ba cách viết của số hữu tỉ -$\frac{3}{5}$ và biểu diễn số hữu tỉ đó trên trục số.

Bạn đang xem: Toán 7 ôn tập chương 1 đại số


Câu 2: Trang 46 toán VNEN 7 tập 1

Thế nào là số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm? Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm?


Câu 5: Trang 46 toán VNEN 7 tập 1

Viết các công thức:

- Nhân hai lũy thừa cùng cơ số.

- Chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0.

- Lũy thừa của một lũy thừa.

- Lũy thừa của một tích.

- Lũy thừa của một thương.


Câu 7: Trang 46 toán VNEN 7 tập 1

Tỉ lệ thức là gì? Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.


Quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, R

*

*

Các phép toán trong Q

Với a, b, c, d, m $\in $ Z, m > 0.

Phép cộng: $\frac{a}{m}+\frac{b}{m}=\frac{a+b}{m}$Phép trừ: $\frac{a}{m}-\frac{b}{m}=\frac{a-b}{m}$Phép nhân: $\frac{a}{b}.\frac{c}{d}=\frac{a.c}{b.d}(b,d\neq 0)$Phép chia: $\frac{a}{b}:\frac{c}{d}=\frac{a.d}{b.c}(b,c,d\neq 0)$Phép lũy thừa:

Với x, y $\in $ Q , m, n $\in $ $N^{*}$ :

$x^{m}.x^{n}=x^{m+n}$

$x^{m}:x^{n}=x^{m-n}$

$(x^{m})^{n}=x^{mn}$

$(x.y)^{n}=x^{n}.y^{n}$

$(\frac{x}{y})^{n}=\frac{x^{n}}{y^{n}}(y\neq 0)$

Thực hiện các bài tập sau

Câu 1: Trang 47 toán VNEN 7 tập 1

Điền các kí hiệu $\subset$, $\in$, $\notin$ thích hợp vào chỗ chấm:

a) $\sqrt{25}$ ... N; b) Q ... R; c) 1$\frac{3}{4}$ ... Z;

d) 0 ... I; e) 0 ... R; g) 0,13 ... I.


=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: Trang 48 toán VNEN 7 tập 1

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?

a) Tập hợp các số hữu tỉ gồm các số hữu tỉ dương và các số hữu tỉ âm.

b) $\subset$ I; c) $\subset$ R; d) $\cap$ I = {0}; e) $\cup$ I = $\phi$.


=> Xem hướng dẫn giải

Câu 3: Trang 48 toán VNEN 7 tập 1

Điền các số thích hợp vào chỗ chấm:

a) $\frac{16}{3}$ : ... = $\frac{50}{12}$ : (-0,06); b) (2. ... - 1)$^{3}$ = -8;

c) $\frac{(0,8)^{5}}{(0,4)^{6}}$ = ...; d) 0,944 - 2. ... = 3,268.


=> Xem hướng dẫn giải

Câu 4: Trang 48 toán VNEN 7 tập 1

Thực hiện phép tính và cho biết giá trị của biểu thức (chính xác đến hai chữ số thâp phân)

A = $\frac{\sqrt{27} + 2,43}{8,6.1,13}$; B = ($\sqrt{5}$ + $\frac{2}{3}$)(6,4 - $\frac{4}{7}$).


=> Xem hướng dẫn giải

Câu 5: Trang 48 toán VNEN 7 tập 1

Tính độ dài các cạnh một hình tam giác, biết chu vi tam giác là 24 cm và các cạnh của tam giác tỉ lệ với các số 3; 4; 5.


=> Xem hướng dẫn giải

Câu 6: Trang 48 toán VNEN 7 tập 1

Thực hiện các phép tính sau (bằng cách hợp lí nếu có thể):

a) 19$\frac{1}{3}$.$\frac{3}{7}$ - 33$\frac{1}{3}$; b) 9.$(\frac{-1}{2})^{2}$ + $\frac{1}{3}$; c) 15$\frac{1}{4}$ : ($\frac{-5}{7}$) - 25$\frac{1}{4}$ : ($\frac{-5}{7}$).


=> Xem hướng dẫn giải

Câu 7: Trang 48 toán VNEN 7 tập 1

Hưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ của Đội, ba chi đội 7A; 7B; 7C đã thu gom được tổng cộng 120kg giấy vụn. Biết rằng số giấy vụn thu được của ba chi đội tỉ lệ lần lượt với 9; 7; 8. Hãy tính số giấy vụn thu được ở mỗi chi đội.


=> Xem hướng dẫn giải

Câu 8: Trang 48 toán VNEN 7 tập 1

Tìm x, biết:

a) |x| = 2,5; b) |x| = -1,2;

c) |x| + 0,573 = 2; d) |x + $\frac{1}{3}$| - 4 = -1.


=> Xem hướng dẫn giải

D. E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng

Câu 1: Trang 49 toán VNEN 7 tập 1

Tính giá trị của biểu thức: A = (0,8 . 7 + 0,64) . (1$\frac{1}{4}$.7 – 0,8.1$\frac{1}{4}$) + 31,64.


=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: Trang 49 toán VNEN 7 tập 1

Tính giá trị của biểu thức: M = (0,25 - $\frac{0,25 + \frac{1}{9}}{\frac{1}{9}}$) : ($\frac{2}{3}$ + $\frac{\frac{7}{15}}{0,4 - \frac{1}{6}}$).


=> Xem hướng dẫn giải

Câu 3: Trang 49 toán VNEN 7 tập 1

Từ tỉ lệ thức $\frac{a}{b}$ = $\frac{c}{d}$ (a, b, c, d $\geq$ 0; a $\geq$ $\pm$ b; c $\geq$ $\pm$ d) hãy suy ra các tỉ lệ thức sau:

a) $\frac{a + b}{b}$ = $\frac{c + d}{d}$; b) $\frac{a - b}{b}$ = $\frac{c - d}{d}$;

c) $\frac{a + b}{a}$ = $\frac{c + d}{c}$; d) $\frac{a - b}{a}$ = $\frac{c - d}{c}$;

e) $\frac{a}{a + b}$ = $\frac{c}{c + d}$; g) $\frac{a}{a - b}$ = $\frac{c}{c - d}$.


=> Xem hướng dẫn giải

Từ khóa tìm kiếm google:


giải bài 13: ôn tập chương I, ôn tập chương I trang 45 vnen toán 7, bài 13 sách vnen toán 7 tập 1, giải sách vnen toán 7 tập 1 chi tiết dễ hiểu.

Xem thêm: Quy Trình Kỹ Thuật Trồng Cà Rốt, Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Cà Rốt


Giải các môn học khác


Giải sách giáo khoa lớp 7


Soạn văn 7 tập 1
Soạn văn 7 tập 2
Soạn văn 7 tập 1 giản lược
Soạn văn 7 tập 2 giản lược
Toán 7 tập 1
Toán 7 tập 2
Giải sgk vật lí 7
Giải sgk sinh học 7
Giải sgk GDCD 7
Giải sgk địa lí 7
Tiếng Anh 7
Lịch sử 7

Trắc nghiệm lớp 7


Trắc nghiệm ngữ văn 7
Trắc nghiệm toán 7
Trắc nghiệm lịch sử 7
Trắc nghiệm sinh học 7
Trắc nghiệm tiếng Anh 7
Trắc nghiệm Địa lí 7
Trắc nghiệm GDCD 7
Trắc nghiệm vật lí 7
Văn mẫu lớp 7
Tập bản đồ địa lí 7

Giải VNEN lớp 7


VNEN ngữ văn 7 tập 1
VNEN ngữ văn 7 tập 2
VNEN văn 7 tập 1 giản lược
VNEN văn 7 tập 2 giản lược
Toán VNEN 7 tập 1
Toán VNEN 7 tập 2
Tiếng anh 7 VNEN Tập 1
Tiếng anh 7 VNEN Tập 2
Tiếng anh 7 VNEN
VNEN công nghệ 7
VNEN GDCD 7
Khoa học tự nhiên 7
Khoa học xã hội 7

Bình luận


PHẦN ĐẠI SỐ

Chương I: Số hữu tỉ - số thực


Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ
Bài 2: Cộng, trừ số hữu tỉ
Bài 3: Nhân, chia số hữu tỉ
Bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Bài 5: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
Bài 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ
Bài 7: Tỉ lệ thức
Bài 8: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Bài 10: Làm tròn số
Bài 11: Số vô tỉ
Bài 12: Số thực
Bài 13: Ôn tập chương I

Chương II: Hàm số và đô thị


Bài 1: Đại lượng tỉ lệ thuận
Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
Bài 3: Đại lượng tỉ lệ nghịch
Bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
Bài 5: Hàm số
Bài 6: Mặt phẳng tọa độ
Bài 7: Đồ thị hàm số y = ax (a khác 0)
Bài 8: Ôn tập chương II

PHẦN HÌNH HỌC

Chương I: Đường thằng vuông góc, đường thẳng song song


Bài 1: Hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song
Bài 2: Tiên đề Ơ-clit về hai đường thẳng song song
Bài 3: Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của hai đường thẳng
Bài 4: Luyện tập
Bài 5: Định lí
Bài 6: Tổng ba góc của một tam giác
Bài 7: Ôn tập chương I

Chương II: Tam giác


Bài 1: Hai tam giác bằng nhau
Bài 2: Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh
Bài 3: Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh
Bài 4: Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc
Bài 5: Tam giác cân – Tam giác đều
Bài 6: Định lý Py-ta-go
Bài 7: Luyện tập
Bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Bài 9: Thực hành ngoài trời về tam giác, tam giác bằng nhau
Bài 10: Ôn tập chương II
*

Liện hệ: duyanh.bka
gmail.com