I: Cường độ dòng điện (A)U: Hiệu điện thế (V)R: Điện trở (Ω)Điện trở

Một số công thức điện trở cần thiết cần chú ý:

R = U / IĐiện trở mạch nối tiếp:Rtd = R1 + R2 +…+ RnĐiện trở mạch song song:Rtd= 1 / R1+1 / R2+…+ 1 / RnĐiện trở của dây dẫn:R = ρl / s

Trong đó:

l: chiều dài dây (m)S: tiết diện của dây (m2 )ρ điện trở suất (Ωm)R điện trở (Ω)Cường độ dòng điện và hiệu điện thếTrong mạch nối tiếp:I = I1 = I2 =…= In vàU = U1 + U2 +…+ UnTrong mạch song song:I = I1 + I2 +…+ In vàU = U1 = U2 =…= UnCông suất điện

P = U.I, trong đó:

P: công suất (W)U: hiệu điện thế (V)I: cường độ dòng điện (A)

Nếu trong mạch có điện trở thì chúng ta cũng có thể áp dụng công thức được suy ra từ định luật ôm:

*
Công của dòng điện

A = P.t = U.I.t, trong đó:

A: công dòng điện (J)P: công suất điện (W)t: thời gian (s)U: hiệu điện thế (V)I: cường độ dòng điện (A)Hiệu suất sử dụng điện

H = A1 / A * 100%. Trong đó:

A1: năng lượng có ích được chuyển hóa từ điện năng.A: điện năng tiêu thụ.Định luật Jun – Lenxơ

Q = I2.R.t, trong đó ta có:

Q: nhiệt lượng tỏa ra (J)I: cường độ dòng điện (A)R: điện trở ( Ω )t: thời gian (s)Công thức tính nhiệt lượng

Q=m.c.Δt, trong đó ta có:

m: khối lượng (kg)c: nhiệt dung riêng (JkgK)Δt: độ chênh lệch nhiệt độ (0C)

Công thức điện từ lớp 9

Hao phí tỏa nhiệt trên dây dẫn được tính bằng công thức.

*

Trong đó:

P: công suất (W)U: hiệu điện thế (V)R: Điện trở (Ω)

Công thức quang học lớp 9

Công thức của thấu kính hội tụTỉ lệ chiều cao của vật và ảnh:h/h’= d/d’Mối quan hệ giữa d và d’:1/f= 1/d+ 1/d’

Trong đó:

d: Khoảng cách từ vật đến thấu kínhd’: Khoản cách từ ảnh tới thấu kínhf là tiêu cự của thấu kínhh là chiều cao của vậth’ là chiều cao của ảnh