- Chọn bài -Bài 1: Làm quen với số âmBài 2: Tập hợp các số nguyênBài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyênBài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấuBài 5: Cộng hai số nguyên khác dấuBài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyênBài 7: Phép trừ hai số nguyênBài 8: Quy tắc dấu ngoặcBài 9: Quy tắc chuyển vếBài 10: Nhân hai số nguyên khác dấuBài 11: Nhân hai số nguyên cùng dấuBài 12: Tính chất của phép nhânBài 13: Bội và ước của một số nguyênTổng hợp lý thuyết Chương 2 (phần Số học Toán 6)

Mục lục


Xem toàn bộ tài liệu Lớp 6: tại đây

A. Lý thuyết

1. Bội và ước của một số nguyên

Cho a, b và b . Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a.

Ví dụ: -9 là bội của 3 vì (-9) = 3.(-3)

Chú ý:

• Nếu a = bq (b ≠ 0) thì ta còn nói a chia cho b được q và viết a:b = q.

• Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0.

• Số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên nào.

• Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên.

• Nếu c vừa là ước của a vừa là ước của b thì c cũng được gọi là ước chung của a và b.

Ví dụ:

Các ước của 8 là: -8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8.

Các bội của 3 là: 0; 3; 6; 9; -3; -6; -9;…

2. Tính chất

• Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a cũng chia hết cho c.

*

Ví dụ:

*

• Nếu a chia hết cho b thì bội của a cũng chia hết cho b

*

Ví dụ:


*

• Nếu hai số a, b chia hết cho c thì tổng và hiệu của chúng cũng chia hết cho c.

*

Ví dụ:

*

B. Trắc nghiệm & Tự luận

I. Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: Cho a, b ∈ Z và b ≠ 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì:

A.

Bạn đang xem: Ước của 2

a là ước của b B. b là ước của a

C. a là bội của b D. Cả B, C đều đúng

Lời giải

Với a, b ∈ Z và b ≠ 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì a là bội của b và b là ước của a.

Chọn đáp án D.


Câu 2: Các bội của 6 là:

A. -6; 6; 0; 23; -23 B. 132; -132; 16

C. -1; 1; 6; -6 D. 0; 6; -6; 12; -12; …

Lời giải

Bội của 6 là số 0 và những số nguyên có dạng 6k (k ∈ Z*)

Các bội của 6 là 0; 6; -6; 12; -12; …


Chọn đáp án D.


Câu 3: Tập hợp các ước của -8 là:

A. A = 1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8 B. A = 0; ±1; ±2; ±4; ±8

C. A = 1; 2; 4; 8 D. A = 0; 1; 2; 4; 8

Lời giải

Ta có -8 = (-1).8 = 1.(-8) = (-2).4 = 2.(-4)

Tập hợp các ước của -8 là A = 1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8

Chọn đáp án A.


Câu 4: Có bao nhiêu ước của -24

A. 9 B. 17 C. 8 D. 16

Lời giải

Có 8 ước tự nhiên của 24 là 1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24

Vậy có 8.2 = 16 ước của -24.

Chọn đáp án D.


Câu 5: Tập hợp tất cả các bội của 7 có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 50 là:

A. 0; ±7; ±14; ±21; ±28; ±35; ±42; ±49

B. ±7; ±14; ±21; ±28; ±35; ±42; ±49

C. 0; 7; 14; 21;28; 35; 42; 49

D.

Xem thêm: Cách Nhớ Lại Tiền Kiếp Trước Bằng Phương Pháp Thôi Miên, Cách Để Hồi Tưởng Cuộc Sống Ở Kiếp Trước

0; 7; 14; 21; 28; 35; 42; 49; -7; -14; -21; -28; -35; -42; -49; -56; …

Lời giải

Bội của 7 là số 0 và những số nguyên có dạng 7k (k ∈ Z*)

Khi đó các bội nguyên dương của 7 mà nhỏ hơn 50 là 7; 14; 21; 28; 35; 42; 49

Vậy tập hợp tất cả các bội của 7 có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 50 là: 0; ±7; ±14; ±21; ±28; ±35; ±42; ±49

Chọn đáp án A.


Câu 6: Tìm x, biết 12:x và x Lời giải

Tập hợp ước của 12 là ±1; ±2; ±3; ±4; ±6; ±12

Vì x

II. Bài tập tự luận

Câu 1: Tìm các bội của -13 lớn hơn -40 và nhỏ hơn 40

Lời giải

Tập hợp các bội của -13 là 0; -13; 13; -26; 26; -39; 39; -52; 52; …

Mà theo bài ta có: bội đó lớn hơn -40 và nhỏ hơn 40

Nên các bội cần tìm là -39; -26; -13; 0; 13; 26; 39

Vậy các bội số thỏa mãn yêu cầu là -39; -26; -13; 0; 13; 26; 39


Câu 2: Tìm tất cả các ước của -15 và 54

Lời giải

Các ước của -15 là -15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15

Vậy các ước cần tìm là -15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15

Các ước của 54 là -54; -27; -18; -9; -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6; 9; 18; 27; 54

Vậy các ước cần tìm là -54; -27; -18; -9; -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6; 9; 18; 27; 54


Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!


Gửi Đánh Giá

Đánh giá trung bình 4.9 / 5. Số lượt đánh giá: 1103

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.


Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!


*

Điều hướng bài viết


Bài 10: Nhân hai số nguyên khác dấu
Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm
© 2021 Học Online Cùng fundacionfernandovillalon.com
Cung cấp bởi WordPress / Giao diện thiết kế bởi fundacionfernandovillalon.com