Lớp 2 - Kết nối tri thức
Lớp 2 - Chân trời sáng tạo
Lớp 2 - Cánh diều
Tài liệu tham khảo
Lớp 3Sách giáo khoa
Tài liệu tham khảo
Sách VNEN
Lớp 4Sách giáo khoa
Sách/Vở bài tập
Đề thi
Lớp 5Sách giáo khoa
Sách/Vở bài tập
Đề thi
Lớp 6Lớp 6 - Kết nối tri thức
Lớp 6 - Chân trời sáng tạo
Lớp 6 - Cánh diều
Sách/Vở bài tập
Đề thi
Chuyên đề & Trắc nghiệm
Lớp 7Sách giáo khoa
Sách/Vở bài tập
Đề thi
Chuyên đề & Trắc nghiệm
Lớp 8Sách giáo khoa
Sách/Vở bài tập
Đề thi
Chuyên đề & Trắc nghiệm
Lớp 9Sách giáo khoa
Sách/Vở bài tập
Đề thi
Chuyên đề & Trắc nghiệm
Lớp 10Sách giáo khoa
Sách/Vở bài tập
Đề thi
Chuyên đề & Trắc nghiệm
Lớp 11Sách giáo khoa
Sách/Vở bài tập
Đề thi
Chuyên đề & Trắc nghiệm
Lớp 12Sách giáo khoa
Sách/Vở bài tập
Đề thi
Chuyên đề & Trắc nghiệm
ITNgữ pháp Tiếng Anh
Lập trình Java
Phát triển web
Lập trình C, C++, Python
Cơ sở dữ liệu

Chuyên đề Toán 9Chuyên đề: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩnChuyên đề: Phương trình bậc hai một ẩn sốChuyên đề: Hệ thức lượng trong tam giác vuôngChuyên đề: Đường trònChuyên đề: Góc với đường trònChuyên đề: Hình Trụ - Hình Nón - Hình Cầu
Cách làm bài toán Đồ thị hàm số lớp 9 cực hay có giải chi tiết
Trang trước
Trang sau
Cách làm bài toán Đồ thị hàm số lớp 9 cực hay có giải chi tiết
Phương pháp giải
+ Điểm M(xo; yo) thuộc đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b ⇔ yo = axo + b.
Bạn đang xem: Vẽ đồ thị hàm số lớp 9
+ Đồ thị hàm số y = ax + b là một đường thẳng đi qua hai điểm A(0; b) và B(-b/a;0) .
+ a được gọi là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b.
Góc α là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và hướng dương của trục Ox.

Nếu a > 0 thì α o

Nếu a 90o

+ Khoảng cách giữa hai điểm A(x1; y1) và B(x2; y2) là :

Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Vẽ đồ thị các hàm số dưới đây, xác định hệ số góc của mỗi hàm số:
a) y = 2x + 1b) y = -x + 3.
c) y = 3x – 6. d) y = -2x – 4.
Hướng dẫn giải:
a) Xét hàm số y = 2x + 1.
+ Với x = 0 thì y = 2.0 + 1 = 1.
+ Với y = 0 ⇒ x = -1/2 .
Vậy đồ thị hàm số y = 2x + 1 là đường thẳng đi qua hai điểm A(0; 1) và B(-1/2;0) .
Hệ số góc k = 2.

b) Xét hàm số y = -x + 3
+ Với x = 0 ⇒ y = 3.
+ Với y = 0 ⇒ x = 3.
Vậy đồ thị hàm số y = -x + 3 là đường thẳng đi qua hai điểm A(3; 0) và B(0; 3).
Hệ số góc k = -1.

c) Xét hàm số y = 3x – 6.
+ Với x = 0 ⇒ y = -6
+ Với y = 0 ⇒ x = 2.
Vậy đồ thị hàm số y = 3x – 6 là đường thẳng đi qua hai điểm A(0 ; -6) và B(2 ; 0).
Hệ số góc k = 3.

d) Xét hàm số y = -2x – 4
+ Với x = 0 ⇒ y = -4.
+ Với y = 0 ⇒ x = -2.
Vậy đồ thị hàm số y = -2x – 4 là đường thẳng đi qua 2 điểm A(-2 ; 0) và B(0 ; -4).
Hệ số góc k = -2.

Ví dụ 2: a) Vẽ đồ thị của các hàm số y= 1/3x ; y= 1/3x +1 ; y= -1/3x ; y= -1/3x +1 trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy.
b) Bốn đường thẳng trên lần lượt cắt nhau tạo thành tứ giác OABC. Tứ giác OABC là hình gì ? Tại sao ?
Hướng dẫn giải:
a) + y= 1/3x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và điểm (3 ; 1).
+ y= 1/3x + 1 là đường thẳng đi qua điểm (0 ; 1) và (-3 ; 0).
+ y= -1/3x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và điểm (-3 ; 1).
+ y= -1/3x + 1 là đường thẳng đi qua (0 ; 1) và (3 ; 0).

b) Dựa vào đồ thị hàm số có thể nhận thấy A(-3/2;1/2) ; B(0 ; 1) ; C(3/2;1/2) .
Ta có

Vậy OA = AB = BC = CO nên tứ giác OABC là hình thoi.
Ví dụ 3: Cho hình vẽ dưới :

a) Hãy xác định hàm số có đồ thị là đường thẳng d đã cho đi qua A và B.
b) Tính khoảng cách OH từ O đến đường thẳng d.
Hướng dẫn giải:
a) Hàm số cần tìm có dạng y = ax + b.
+ Đồ thị hàm số cắt trục Oy tại A(0; 2) ⇒ 2 = 0.a + b ⇒ b = 2.
+ Đồ thị hàm số cắt trục Ox tại B(-5; 0) ⇒ 0 = -5a + b ⇒ a = b/5 = 2/5 .
Vậy hàm số cần tìm là y = 2/5x + 2 .
b)

Nhận thấy tam giác OAB vuông tại O, OH ⊥ AB.
OA = 2; OB = 5.
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ta có:

Vậy khoảng cách từ O đến đường thẳng d là

Bài tập trắc nghiệm tự luyện
Bài 1: Đường thẳng y = 3/4x - 3 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng:
A. -4B. -3C. 4D. 9/4 .
Hiển thị đáp ánBài 2: Đường thẳng y = -5x + 1/2 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng:
A. -10B. 1/2 C. -1/2 D. 10
Hiển thị đáp ánĐáp án : B
Bài 3: Đồ thị hàm số y = x +2 đi qua điểm :
A. (0; -2)B. (1; 3)C. (1; 0)D. (0; 0).
Hiển thị đáp ánĐáp án : B
Bài 4: Đồ thị hàm số nào dưới đây tạo với trục dương Ox một góc nhọn?
A. y = 2x + 1B. y = -1/2x + 3 .
C. y = -2x + 1. D. y = -5x – 2.
Hiển thị đáp ánBài 5: Đồ thị hàm số y = ax + b có hệ số góc bằng 3, đi qua điểm B(2 ; 2) thì giá trị biểu thức a + b bằng :
A. -4B. -1C. 3D. 7.
Hiển thị đáp ánBài tập tự luận tự luyện
Bài 6: Vẽ đồ thị hàm số y = -2x + 3.
Hướng dẫn giải:
Xét hàm số y = -2x + 3.
+ Với x = 0 ⇒ y = 3.
+ Với x = 1 ⇒ y = 1.
Vậy đồ thị hàm số y = -2x + 3 là đường thẳng đi qua hai điểm (0; 3) và (1; 1).

Bài 7: Biết đồ thị hàm số y = ax + 2 tạo với trục dương Ox một góc 45o. Tìm a và vẽ đồ thị hàm số đó.
Hướng dẫn giải:
+ Hàm số y = ax + 2 có đồ thị cắt trục tung tại (0; 2).
+ Đồ thị hàm số tạo với hướng dương của trục Ox một góc 45o nên ta có đồ thị hàm số y = ax + 2 như sau:

+ Vì đồ thị hàm số tạo với hướng dương trục Ox một góc 45o nên giao điểm của đồ thị với trục Ox; Oy và gốc tọa độ tạo thành một tam giác vuông cân
⇒ Giao điểm của đồ thị với trục hoành là (-2; 0).
⇒ 0 = a.(-2) + 2 ⇒ a = 1.
Vậy a = 2.
Bài 8: a) Vẽ đồ thị các hàm số y = x + 5 và y = -x +1 trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy.
b) Hai đường trên cắt nhau tại A và cắt trục Ox lần lượt tại B và C. Tam giác ABC là tam giác gì ? Tính diện tích tam giác ABC.
Hướng dẫn giải:
a) + Xét hàm số y = x + 5.
Với x = 0 ⇒ y = 5.
Với y = 0 ⇒ x = -5.
Vậy đồ thị hàm số y = x + 5 là đường thẳng qua hai điểm (0; 5) và (-5; 0).
+ Xét hàm số y = -x + 1
Với x = 0 ⇒ y = 1
Với y = 0 ⇒ x = 1.
Vậy đồ thị hàm số y = -x + 1 là đường thẳng qua hai điểm (0 ; 1) và (1 ; 0).

Ta có :

BC = 6.
Nhận thấy AB2 + AC2 = 36 = BC2
Mà AB = AC.
Vậy tam giác ABC vuông cân tại A.
Diện tích tam giác ABC:

Bài 9: Cho các hàm số y = 2x-2 (d1) ; y = -4/3x - 2 (d2) ; y = -1/3x +3 (d3)
a) Vẽ đồ thị các hàm số trên trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Đường thẳng d3 cắt d1 và d2 tại A và B. Xác định tọa độ A và B.
c) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
Hướng dẫn giải:
a) + Xét hàm số y = 2x – 2
Với x = 0 ⇒ y = -2.
Với y = 0 ⇒ x = 1.
Vậy đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua (0 ; -2) và (1 ; 0).
+ Xét hàm số y = -4/3x – 2
Với x = 0 ⇒ y = -2.
Với y = 0 ⇒ x = -3/2 .
Vậy đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua (0 ; -2) và (-3/2;0) .
+ Xét hàm số y = -1/3x + 3
Với x = 0 ⇒ y = 3.
Với y = 0 ⇒ x = 9.
Vậy đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua (0 ; 3) và (9 ; 0).

b) + Hoành độ giao điểm của (d3) và (d1) là nghiệm của phương trình :

Vậy A(15/7;16/7) .
+ Hoành độ giao điểm (d3) và (d2) là nghiệm của phương trình :

Vậy B(-5;14/3) .
c)

Hướng dẫn giải:
Tìm a biết gốc tọa độ O cách đồ thị hàm số y = ax + 3 một khoảng bằng 2.
+ Đường thẳng y = ax + 5 cắt trục tung tại A(0 ; 5).
+ Đường thẳng y = ax + 5 cắt trục hoành tại điểm B(-5/a;0) .
+ Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ gốc O đến đường thẳng ⇒ OH = 3.
Xem thêm: Top Quà Tặng Gì Trong Ngày Kỉ Niệm 1 Năm Yêu Nhau Tặng Gì Cho Bạn Trai Đây ?
Ta có :

Vậy có hai đường thẳng thỏa mãn điều kiện là y = 4/3x + 5 và y = -4/3x + 5 .
Mục lục các Chuyên đề Toán lớp 9:
Chuyên đề Đại Số 9Chuyên đề Hình Học 9CHỈ CÒN 250K 1 KHÓA HỌC BẤT KÌ, fundacionfernandovillalon.com HỖ TRỢ DỊCH COVID
Phụ huynh đăng ký mua khóa học lớp 9 cho con, được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí. Đăng ký ngay!