Tất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânTiếng anh thí điểmĐạo đứcTự nhiên và xã hộiKhoa họcLịch sử và Địa lýTiếng việtKhoa học tự nhiênHoạt động trải nghiệm, hướng nghiệpÂm nhạcMỹ thuật
*

*

a/ Gọi M là trung điểm AB (Rightarrow Mleft(2;3 ight))

(overrightarrowAB=left(2;2 ight)=2left(1;1 ight))

Trung trực AB vuông góc AB nên nhận (left(1;1 ight)) là 1 vtpt

Pt trung trực AB: (1left(x-2 ight)+1left(y-3 ight)=0Leftrightarrow x+y-5=0)

b/ (Mleft(-2;0 ight)) ; (overrightarrowAB=left(-8;-2 ight)=-2left(4;1 ight))

Pt trung trực AB: (4left(x+2 ight)+1left(y-0 ight)=0Leftrightarrow4x+y+8=0)


*

cho tam giác ABC biết A(2;0), B(0;4), C(1;3), D(1;-3), E(-2;3), M(-1;2) và đường thẳng d: x-2y+3=0. Viết phương trình tổng quát và tham số của

a) Đường thẳng AB

b) Đường cao AH

c) Đường trung trực của đoạn thẳng BC

d) Đường thẳng qua C và song song với đường thẳng AB


*

Cho tam giác ABC , với A(2;-3) ; B(1;-1) ; C(-1;2)

a/ Viết phương trình tham số của đường thẳng AB .Bạn đang xem: 2 cách viết phương trình Đường trung trực, 2 cách của Đoạn thẳng

b/ Viết phương trình tham số của đường trung tuyến CN của tam giác ABC .

Bạn đang xem: Viết phương trình đường trung trực

c/ Viết phương trình tổng quát của đường trung trực của đoạn thẳng AC . D/ Viết phương trình tổng quát của đường cao AH của tam giác ABC .

Cho tam giác ABC A(1;1),B(-1;2),C(4;3)a, Viết phương trình đường thẳng qua A,//d:2x+3y-1=0b, Tính S∆ABCc, Viết phương trình đường trung tuyến từ Ad, Viết phương trình đường thẳng qua A,K=-2

Cho ∆ABC có A(1;2) B(-2;-2) C(4;-2). Gọi M,N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,AC

a,Viết phương trình đường thẳng cạnh AB và phương trình đường thẳng đường trung trực của MN

b,Gọi H là hình chiếu của A trên BC. Chứng minh rằng H luôn thuộc đường trung trực của MN

Cho tam giác ABC A(1;2) B(-2;-2) C(4;-2) . Gọi M,N lần lượt là trung điểm của các cạch AB, AC

1) Viết phương trình cạch AB và phương trình đường thẳng trung trực của đoạn thẳng MN

2) Tính diện tích tam giác ABV

Câu 2: Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua A(2;-1) B(2;5)

Câu 3: Viết phương trình tổng quát của của đường thẳng cđi qua điểm I (-1;2) và vuông góc với phương trình 2x-y+4= 0

Câu 4 : Cho ΔABC có A(2;0),B(0;3),C(-3;1). Viết PTTQ đường thẳng đi qua B và song song với AC.

Câu 5: Viết PTTS đường trung trực của đoạn AB với A(1;5) B(-3;2)?

Cho ∆ ABC biết A(-3;5), B(-5;-3) và C(2;1) .

a) Viết phương trình đường cao kẻ từ A đến cạnh BC.

Xem thêm: Cách Xác Định Khoảng Cách Giữa Hai Đường Thẳng Chéo Nhau Trong Không Gian

b)Viết phương trình đường trung tuyến BM

c) Tìm tọa độ trực tâm H của ∆ ABC.

bài 1: viết phương trình tham số của đường thẳng (d) biết:

a) (d) đi qua M(-2;3) và có VTCP (overrightarrowu)=(1;-4)

b) (d) đi qua 2 điểm A(1;-4) B(3;2)

c) (d) đi qua điểm A(3;-1) và có hệ số góc k=-2

bài 2:viết phương trình tổng quát của đường thẳng Δ biết:

a) Δ đi qua M(-2;3) và có VTPT (overrightarrown)=(1;-4)

b) Δ đi qua M(2;4) và N (5;8)

c) Δ đi qua điểm A(3;-1) và có hệ số góc k=-2

bài 3: cho tam giác ABC có A(-2;1) B(0;3) C(2;-3)

a) viết phương trình đường cao AH của ΔABC

b) viết phương trình đường cao trung trực cảu cạnh AB

c) viết phương trình đường cao trung tuyến AM của ΔABC

Lớp 10 Toán Bài 1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG 2 0

Bài 1: Cho ∆ABC có (Aleft(1;-2 ight),Bleft(0;4 ight),Cleft(6;3 ight)). Viết phương trình tham số của:

a) Đường thẳng D qua A và có một VTCP là (left(1;-2 ight))

b) Đường trung trực của AB

c) Đường thẳng AB

d) Đường trung bình ứng với cạnh BC

Lớp 10 Toán Bài 1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG 1 0

Khoá học trên OLM của Đại học Sư phạm HN

Loading...

Khoá học trên OLM của Đại học Sư phạm HN