fundacionfernandovillalon.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 10 bài viết Viết phương trình tham số của đường thẳng, nhằm giúp các em học tốt chương trình Toán 10.

Bạn đang xem: Viết phương trình tham số của đường thẳng

*

*

Nội dung bài viết Viết phương trình tham số của đường thẳng:Viết phương trình tham số của đường thẳng. Để lập phương trình tham số của đường thẳng ∆ ta cần xác định một điểm M (x0; y0) thuộc ∆ và một véc-tơ chỉ phương u = (u1; u2). Vậy phương trình tham số đường thẳng ∆: x = x0 + tu1, y = y0 + tu2. BÀI TẬP DẠNG 1. Ví dụ 1. Trong mặt phẳng Oxy, viết phương trình tham số đường thẳng ∆ biết ∆ đi qua M(1; 2) và có vec-tơ chỉ phương u = (−1; 3). Lời giải. Phương trình tham số đường thẳng ∆: x = 1 − t, y = 2 + 3t.Ví dụ 2. Trong mặt phẳng Oxy, đường thẳng d đi qua A (1; 2), B (3; 1). Viết phương trình tham số đường thẳng d. Đường thẳng d qua A (1; 2) và nhận AB = (2; −1) làm véc-tơ chỉ phương. Vậy phương trình tham số đường thẳng d: x = 1 + 2t, y = 2 − t. Ví dụ 3. Trong mặt phẳng Oxy, đường thẳng d đi qua M(−2; 3) và song song với đường thẳng EF. Biết E(0; −1), F(−3; 0).Viết phương trình đường thẳng d. Lời giải. EF = (−3; 1). Phương trình tham số đường thẳng d: x = −2 − 3t, y = 3 + t.BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 1. Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(3; −4), B(0, 6). Viết phương trình tham số của đường thẳng AB. Ta có: AB = (−3; 10). Đường thẳng (AB) qua A(3; −4) và nhận AB = (−3; 10) làm véc-tơ chỉ phương. Vậy phương trình đường thẳng (AB): x = 3 − 3t, y = −4 + 10t. Bài 2. Trong mặt phẳng Oxy, viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm A(1; −4) có một véc-tơ chỉ phương là u = (5; 1). Phương trình đường thẳng (d): x = 1 − 4t, y = 5 + t.Bài 3. Trong mặt phẳng Oxy, viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(1; −1) có một véc-tơ chỉ phương là u = (0; 1). Phương trình đường thẳng (d): x = 1, y = −1 + t. Bài 4. Trong mặt phẳng Oxy, viết phương trình tham số đường thẳng d đi qua điểm A(0; −4) và song song với đường thẳng ∆ có phương trình tham số x = 2017 + 2t, y = 2018 − t. Đường thẳng ∆: có véc-tơ chỉ phương u = (2; −1). Vì đường thẳng d song song với đường thẳng ∆ nên d nhận u = (2; −1) làm véc-tơ chỉ phương. Lại có d đi qua điểm A(0; −4) nên phương trình tham số đường thẳng d: x = 2m, y = −4 − m.



Danh mục Toán 10 Điều hướng bài viết

Giới thiệu


fundacionfernandovillalon.com
là website chia sẻ kiến thức học tập miễn phí các môn học: Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Tiếng Anh, Ngữ Văn, Lịch sử, Địa lý, GDCD từ lớp 1 đến lớp 12.
Các bài viết trên fundacionfernandovillalon.com được chúng tôi sưu tầm từ mạng xã hội Facebook và Internet.

Xem thêm: Khoảng Cách Từ Điểm Đến Đường Thẳng Lớp 11 Bài 5: Khoảng Cách

fundacionfernandovillalon.com không chịu trách nhiệm về các nội dung có trong bài viết.